Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu đến năm 2025, 80% nhà giáo giáo dục nghề nghiệp sẽ được đào tạo, bồi dưỡng về năng lực chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tỉnh phấn đấu đến năm 2030, đội ngũ nhà giáo không chỉ đạt chuẩn về trình độ chuyên môn mà còn dẫn đầu trong năng lực ứng dụng công nghệ số vào công tác giảng dạy.
Cà Mau xác định đào tạo nghề và giải quyết việc làm là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội. Hoạt động tư vấn hướng nghiệp và đào tạo nghề được chú trọng, giúp nâng cao kỹ năng lao động, tạo cơ hội để người học nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp, có thu nhập ổn định.
Lãnh đạo tỉnh Cà Mau đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương quyết tâm trong thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu, phấn đấu đạt mục tiêu kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024, làm cơ sở để các địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện trong năm 2025.
Nhằm thúc đẩy CĐS tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong 2 ngày (21 và 22/11), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cà Mau phối hợp với Hiệp hội Giáo viên nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam - Văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu - Đào tạo và Phát triển tài nguyên giáo dục tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số (CĐS) cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý trong các cở sở giáo dục nghề nghiệp.
Ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau đã không ngừng triển khai các giải pháp chuyển đổi số thông qua việc sử dụng các phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ quản lý, điều hành. Trong tương lai không xa, các phần mềm này sẽ hoàn thiện và bắt kịp xu hướng công nghệ để hỗ trợ người nông dân nhiều hơn trong việc tăng gia sản xuất.
Với tinh thần “đúng, đủ, sạch, sống,” Cà Mau mong muốn xây dựng một Cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp chất lượng cao, đảm bảo cập nhật kịp thời, đầy đủ và chính xác.
UBND tỉnh Cà Mau cho biết việc thực hiện sổ sức khỏe điện tử và phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID là một phần quan trọng trong chương trình chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, với tầm nhìn đến năm 2030.
Không chỉ dừng lại ở thị trường lao động trong nước, Cà Mau còn tích cực hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các chương trình hợp tác quốc tế, mở ra triển vọng về thu nhập ổn định và nâng cao tay nghề.
Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra định hướng phát triển đầy tươi sáng cho địa phương trong giai đoạn mới.
Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu đến năm 2025 sẽ đảm bảo 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện được cung cấp trực tuyến toàn trình, tối thiểu 80% hồ sơ thủ tục hành chính sẽ được xử lý hoàn toàn trực tuyến. Công tác tuyên truyền, hướng dẫn và hỗ trợ người dân, doanh nghiệp (DN) sử dụng dịch vụ công trực tuyến được chú trọng...
Với sự kiện “Cà Mau – Điểm đến 2024”, ngành du lịch tỉnh Cà Mau đang cho thấy những cải tiến mới mẻ, hấp dẫn thông qua nhiều chương trình, hoạt động với nỗ lực mang lại cho du khách trong và ngoài nước những trải nghiệm, ấn tượng tốt đẹp, khó quên.
Không chỉ đặt ra các mục tiêu kinh tế, Cà Mau còn hướng tới củng cố hệ thống chính trị tại các địa phương, giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc. Tất cả hướng đến mục tiêu tạo nền tảng phát triển bền vững cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), đồng thời đóng góp tích cực vào sự phát triển chung của tỉnh Cà Mau.
Điểm nhấn của hoạt động hưởng ứng ngày chuyển đổi số (CĐS) quốc gia tỉnh Cà Mau là chuỗi các hoạt động bồi dưỡng, tập huấn kỹ năng bán hàng trên các sàn thương mại điện tử, nền tảng xã hội cho người dân, doanh nghiệp; trưng bày, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ và giải pháp CĐS; trao đổi kiến thức, kỹ năng về CĐS…
Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số tại địa phương, sáng ngày 5/10/2024, Sở Công Thương tỉnh Cà Mau tổ chức Hội nghị tập huấn kỹ năng bán hàng trên các sàn thương mại điện tử, nền tảng xã hội năm 2024.
Cà Mau nhận thức sâu sắc rằng chuyển đổi số (CĐS) phải bắt đầu từ người dân, đặt người dân vào vị trí trung tâm và làm cho công nghệ trở nên dễ dàng, thiết thực trong cuộc sống hàng ngày.