Trong khuôn khổ Tuần lễ số quốc tế 2024 do Bộ TT&TT tổ chức, chiều tối 19/11, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã làm việc với ông Lee Sang Joong, Chủ tịch Cơ quan Internet và An ninh mạng Hàn Quốc (KISA).
Sự hợp tác giữa VinCSS và tổ chức Chống Lừa Đảo hướng việc "xã hội hoá" xác thực không mật khẩu thông qua một loạt các hành động từ giáo dục nâng cao nhận thức đến triển khai giải pháp công nghệ.
Tội phạm mạng liên tục đưa ra các phương pháp mới để gửi thư rác và tin nhắn lừa đảo tới các cá nhân và doanh nghiệp (DN). Chúng tận dụng sự thay đổi thói quen số chóng mặt trong thời kỳ đại dịch để khởi động các cuộc tấn công phi kỹ thuật như email lừa đảo.
Diễn tập thực chiến sẽ là xu hướng mới giúp đội ngũ đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) mạng được trải nghiệm gần với thực tế hơn và đưa ra được nhiều phương án khả thi trước các mối đe dọa an toàn mạng hơn, giúp công tác đảm bảo ATTT ngày càng thực chất và hiệu quả.
Các vụ lừa đảo liên quan đến tiền điện tử, vi phạm dữ liệu, các vụ trộm cắp danh tính và gian lận được Công ty an ninh mạng đa quốc gia Mỹ - Palo Alto Networks dự báo sẽ là những vấn đề an toàn thông tin mạng (ATTTM) gia tăng trong năm 2022.
Email giả mạo (Phishing Email) không phải là phương thức tấn công mới của tội phạm mạng. Tuy nhiên, nó vẫn tỏ ra hiệu quả và ngày càng tinh vi hơn. Doanh nghiệp cần trang bị những công cụ phòng chống hiệu quả.
Khi ngày càng có nhiều người dùng tham gia giao dịch số, các hoạt động tội phạm mạng như lừa đảo, gian lận và đánh cắp danh tính ngày càng gia tăng. Vì lý do này, Hiệp hội Ngân hàng Philippines (BAP) đã khởi động Chiến dịch chống lừa đảo, một chiến dịch thông tin nhằm mục đích thúc đẩy an toàn, an ninh mạng và nhận thức của cộng đồng ngân hàng Philippines.
Đây là yêu cầu của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng tại buổi làm việc với Tập đoàn VNPT về thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) quốc gia. Tham dự buổi làm việc còn có các đơn vị thuộc khối CNTT, truyền thông của thuộc Bộ, VNPT.
Theo một nghiên cứu mới, hầu hết các nạn nhân của một chiến dịch lừa đảo (phishing) trải qua một giao dịch gian lận kéo dài khoảng 5 ngày sau khi bị lừa đảo.
Google sẽ mang đến cho khách hàng cơ hội hiển thị logo công ty của họ trong Gmail nếu họ chấp nhận xác thực email DMARC, cộng với các cập nhật bảo mật khác.
Số liệu thống kê theo quốc gia cho thấy 6 quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đều có số lượng email lừa đảo nhắm vào doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMB) trong quý 1 năm 2020 tăng so với cùng kỳ năm ngoái.