Trả lời chất vấn tại nghị trường mới đây, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết thời gian tới cần đẩy mạnh số hóa, chuyển đổi số các cơ quan báo chí.
Việc triển khai ứng dụng công dân số không chỉ thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của TP. Hồ Chí Minh trong việc nâng cao năng lực chuyển đổi số, mà còn thể hiện cam kết thực hiện Đề án 06 cũng như Chương trình Chuyển đổi số của Thành phố. Từ đó, tạo ra những bước tiến mới trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ công, đồng thời nâng cao trải nghiệm của người dân.
Chuyển đổi số đã trở thành xu thế tất yếu, yêu cầu khách quan, là lựa chọn chiến lược của nhiều quốc gia. Trong quá trình chuyển đổi số, Việt Nam luôn xác định cách tiếp cận toàn cầu, toàn diện, toàn dân nhưng có trọng tâm, trọng điểm, lấy người dân làm trung tâm, làm chủ thể để phát triển.
Đã qua thời điểm mọi người lo ngại rằng trí tuệ nhân tạo (AI) sẽ thay thế công việc của nhiều người làm việc trong lĩnh vực báo chí. Giờ đây, mọi người lại quay trở về với mối quan tâm “sát sườn”, thực tế hơn, đó là báo chí làm thế nào để kiếm tiền.
Lãnh đạo Tổng công ty Bưu điện Việt Nam khẳng định quyết tâm cao triển khai điều tra xã hội học đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước.
Hiện nay chuyển đổi số các cơ quan nhà nước đã đạt được những kết quả nhất định, như: phát triển hạ tầng số, các nền tảng số, cơ sở dữ liệu quốc gia, dịch vụ công trực tuyến, an toàn, an ninh thông tin. Để tiếp tục thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số, cần kết hợp các giải pháp đồng bộ xây dựng hạ tầng số đáp ứng yêu cầu hoạt động của chuyển đổi số.
Nhìn lại chặng đường 76 năm xây dựng và phát triển, quá trình xây dựng Đảng bộ Khối cũng gặp phải không ít khó khăn, hạn chế, nhưng những thành tựu và kết quả đạt được trên mọi lĩnh vực vẫn là mặt nổi bật.
Bộ TT&TT đã trao tặng Kỷ niệm chương vì sự nghiệp TT&TT cho 10 nhà báo Thuỵ Điển và tri ân các cán bộ tham dự Dự án “Đào tạo nâng cao báo chí Việt Nam” giai đoạn 1997 - 2014.
Các cơ quan báo cần ứng dụng công nghệ làm báo mới, đồ họa mới để thực hiện các nội dung tin bài, góp phần tăng trải nghiệm cho người dân cũng như các doanh nghiệp.
Thực tế hoạt động báo chí Việt Nam thời gian qua cho thấy, công tác truyền thông chính sách khi gắn với báo chí giải pháp đã mang lại hiệu quả thực chất.
Cơ quan Nhà nước ưu tiên thực hiện toàn trình trên môi trường điện tử các hoạt động bao gồm: Cung cấp dịch vụ công; công tác quản trị nội bộ; chỉ đạo, điều hành; giám sát, kiểm tra, thanh tra theo lộ trình và kế hoạch phù hợp.
Việc bảo đảm an toàn thông tin cho công tác báo chí, truyền thông có vai trò quan trọng, góp phần ổn định, an toàn hệ thống thông tin, dữ liệu báo chí, bảo vệ quyền lợi thụ hưởng thông tin cho độc giả… đồng thời, nâng cao chất lượng công tác báo chí, truyền thông ngày một phát triển, bền vững.
Nhiều cơ quan báo chí với tài nguyên thông tin quan trọng, trong đó có những cơ quan thông tin chủ lực của quốc gia, đều có thể là mục tiêu của các cuộc tấn công mạng.
Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) 2023 đã quy định ba loại hình giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước, đồng thời bổ sung thêm quy định liên quan đến phần dữ liệu mở, hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử.