UBND thành phố Hà Nội vừa có quyết định phê duyệt Điều chỉnh cục bộ quy hoạch ô đất H1-KSDV2 trong Quy hoạch chi tiết Khu đô thị Công viên công nghệ phần mềm Hà Nội, tỷ lệ 1/500, tại phường Phúc Lợi, quận Long Biên.
Trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những giải pháp mà Chính phủ khuyến khích áp dụng trong xây dựng Chính phủ số nói chung và kiểm soát, phân luồng cũng như giám sát giao thông nói riêng. Một số thành phố lớn như Hà Nội, TP.HCM,… đã bước đầu triển khai các gói giải pháp ứng dụng AI trong lĩnh vực kiểm soát giao thông và thí điểm mô hình giao thông thông minh.
Xuất phát từ nhu cầu nghiên cứu và học tập về giải phẫu cơ thể người, các giảng viên Trường Đại học Duy Tân (Đà Nẵng) đã ứng dụng công nghệ 3D để tạo ra cơ thể người ảo hoàn chỉnh với những chi tiết toàn toàn giống người thật. Giải pháp đang nhắm đến mục tiêu "go global" khi tiềm năng của thị trường này trên thế giới là rất lớn.
Chuyên gia cho rằng các giải pháp công nghệ cần chuyển hướng để phù hợp với tình hình mới và dữ liệu đang là thách thức lớn nhất đối với quá trình này.
Tại tọa đàm trực tuyến với chủ đề "Công nghệ giúp chung sống an toàn cùng COVID-19" do VnExpress tổ chức ngày 14/9, các chuyên gia công nghệ cho biết đang tích cực ứng dụng công nghệ, phát triển các nền tảng số để phòng chống COVID-19 hiệu quả và sẵn sàng cho mở cửa trở lại an toàn.
Ngày 20/8 vừa qua, trước thềm hội nghị HOT CHIP nơi mà AI trở thành chủ đề bao trùm của hội nghị năm nay, Matthew Hutson của tờ The New Yorker đã có một bài viết giới thiệu về con chip máy tính lớn nhất thế giới.
Trong khi hầu hết các ngành nghề đều chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 thì nhiều công ty công nghệ lại “ăn nên làm ra” với kết quả kinh doanh ấn tượng trong nửa đầu năm 2021. Tuy nhiên vẫn còn đó những thách thức, nổi bật là bài toán thiếu hụt
"Công nghệ đã và đang giải quyết hiệu quả bài toán kết nối từ khi Covid-19 khởi phát ở Việt Nam (đầu năm 2020), góp phần quan trọng trong nhiều khâu, giữa người bệnh với hệ thống y tế, người khó khăn với nhà hảo tâm, người dân với các cấp chính quyền…"
Phát triển từ nhà máy từ 1.0 lên 2.0, nhất thiết phải đầu tư nhiều cho yếu tố công nghệ. Khi tăng cấp độ từ nhà máy 2.0 lên 3.0, cần đầu tư cho quy trình. Và từ 3.0 lên 4.0 không thể thiếu việc đầu tư thêm về công nghệ mới, quy trình và con người.
Có mặt tại Việt Nam, quốc gia đông dân thứ hai ở Đông Nam Á, đồng thời bắt tay với đối tác am hiểu địa phương sẽ giúp Mambu có được “miếng bánh” trên thị trường chuyển đổi số.
Các cuộc tấn công Gen V là các cuộc tấn công quy mô lớn, đa vector, nhằm mục đích lây nhiễm vào một số thành phần, bao gồm mạng, đám mây và tất cả các loại thiết bị được kết nối.
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng, có tính quyết định tới sự phát triển của thị trường của thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Đầu năm 2020, Việt Nam tuyên bố đã làm chủ công nghệ mạng 5G và Viettel trở thành một trong 6 nhà mạng đầu tiên trên thế giới thiết kế, sản xuất được thiết bị mạng này. Đó chính là nhờ áp dụng chuẩn mở OpenRAN - một nền tảng công nghệ liên kết giữa mạng và điện thoại, qua đó giúp các nhà khai thác mạng di động có thể sử dụng thiết bị của nhiều nhà cung cấp mà vẫn đảm bảo được khả năng tương tác.
Không chỉ là nhà khoa học nổi tiếng, đứng trong Top 10 người sáng tạo nhất thế giới mà giáo sư John Vũ-Nguyên Phong còn là một dịch giả với nhiều tác phẩm xuất sắc.
Để vượt khó do ảnh hưởng của đại dịch, nhiều nhà xuất bản hướng đến cách tiếp cận chuyển đổi số, đổi mới mô hình kinh doanh, mở rộng thị trường, thúc đẩy văn hóa đọc phát triển.