Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, chuyển đổi số là cuộc cách mạng về thay đổi (quan hệ sản xuất) hơn là cách mạng về công nghệ (lực lượng sản xuất).
Diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng đến doanh thu của các nhà mạng, đặc biệt là thị trường viễn thông di động truyền thống (dịch vụ gọi và sms). Điều này buộc doanh nghiệp phải tìm hướng đi mới, bứt phá khỏi câu chuyện "alo".
Ngày 16/7/2021, tại Hà Nội, Bộ TT&TT đã tổ chức Hội nghị Sơ kết công tác TT&TT 6 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2021. Tạp chí TT&TT giới thiệu toàn văn phát biểu chỉ đạo của đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương tại Hội nghị.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng công nghệ 5G đang tới, đây là cơ hội để Việt Nam chúng ta thay đổi thứ hạng. Muốn thay đổi thứ hạng thì phải đi đầu.
IoT sẽ tạo ra nhiều dữ liệu nhất. Nếu chúng ta coi dữ liệu là dầu mỏ thì IoT chính là các mỏ dầu với trữ lượng vô cùng lớn. Khai thác dữ liệu này sẽ tạo ra các giá trị mới. IoT càng nhanh bao nhiêu thì càng nhiều mỏ dầu bấy nhiêu - Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định.
Chiều 16/3, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cùng đoàn lãnh đạo Thành phố đã đến thăm và làm việc tại Công viên phần mềm Quang Trung (Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh), nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Công viên phần mềm Quang Trung (16/3/2001 – 16/3/2021).
“Chuyển đổi số sẽ là chìa khóa giúp Thái Nguyên thực hiện nhiều giấc mơ, giấc mơ này tiếp nối giấc mơ khác”, Bí thư Tỉnh ủy Thái Nguyên Nguyễn Thanh Hải chia sẻ tại buổi làm việc chiều 12/11 với đoàn công tác của Bộ TT&TT.
Trong nhận thức phổ biến, 5G được biết đến như thế hệ công nghệ di động tiếp theo của 4G, cung cấp dịch vụ viễn thông tốc độcao (tối đa đạt đến nhiều Gbit/ s) cho các thuê bao di động. Tuy nhiên còn một khía cạnh khác của 5G cần nhận được sự quan tâm tương xứng.
Tại Hội nghị giao ban quản lý nhà nước TT&TT tháng 8/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ đạo thành lập tổ công tác do Bộ trưởng đứng đầu để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) ICT, khối báo chí, xuất bản.
Trong những năm qua, ngành công nghiệp điện tử đã có bước phát triển vượt bậc. Các sản phẩm điện tử của Việt Nam đã xuất khẩu sang hơn 100 thị trường, trong đó có các thị trường khó tính như: Mỹ, Nhật Bản, và Trung Quốc. Tuy nhiên, dù kim ngạch xuất khẩu cao, song ngành điện tử phụ thuộc nhiều vào các đầu vào nguyên liệu nhậu khẩu. Với các hiệp định thương mại tự do (FTA), liệu các doanh nghiệp Việt trong lĩnh vực này có tận dụng được những cơ hội để thay đổi cục diện?
Theo số liệu của Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam, tốc độ tăng trưởng trung bình hiện nay của ngành công nghiệp điện tử Việt Nam là khoảng 10% mỗi năm. Khi Việt Nam gia nhập các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), thì đây là cơ hội và cũng là thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam, cung cấp và xuất khẩu các linh kiện điện tử.