CPĐT

Nâng cao năng lực, chất lượng dịch vụ, ATTT mạng truyền số liệu chuyên dùng phục vụ CPĐT, chính phủ số
Mạng truyền số liệu chuyên dùng đóng vai trò nền tảng, là cơ sở để tạo lập một hạ tầng Chính phủ số vững chắc, thông suốt, an toàn trong suốt giai đoạn vừa qua và những năm tới. Kết hợp thế mạnh của mạng chuyên dùng này với mạng Internet, trung tâm dữ liệu của cơ quan nhà nước… sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc kết nối liên thông 4 cấp hành chính của Chính phủ số thông suốt và bảo mật.
  • Phát triển Chính phủ số: Thời cơ và thách thức
    Chuyển đổi số (CĐS), phát triển Chính phủ số là xu thế không thể đảo ngược. Việt Nam đã quyết tâm phát triển Chính phủ số và đạt được một số kết quả quan trọng, tuy nhiên, vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết.
  • Chiến lược an toàn, an ninh mạng: Chủ động, sẵn sàng cho chính phủ số, kinh tế số và xã hội số
    Ngày 10/8/2022, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 964/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược An toàn, An ninh mạng quốc gia, chủ động ứng phó với các thách thức từ không gian mạng đến năm 2025, tầm nhìn 2030 (Chiến lược An toàn, An ninh mạng quốc gia). Đây là lần đầu tiên kể từ khi Luật An toàn thông tin (ATTT) mạng và Luật An ninh mạng có hiệu lực thi hành, Chiến lược An toàn, An ninh mạng quốc gia được ban hành.
  • Ngành Hải quan sẽ chuyển đổi số toàn diện hoạt động nghiệp vụ
    Trong thời gian qua, Tổng cục Hải quan đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và chuyển đổi số (CĐS) trong công tác quản lý nghiệp vụ, triển khai Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và quản lý nội ngành.
  • Cần cải thiện hơn nữa chất lượng cung cấp DVC trực tuyến
    Pháp rất mong muốn hỗ trợ các cơ quan của Việt Nam trong việc hoàn thiện dự án "Hiện đại hóa hành chính gắn kết với chuyển đổi số (CĐS) giai đoạn 2022 - 2023".
  • Đề xuất bổ sung DN thí điểm ĐH số
    Tại Phiên họp thứ ba của Uỷ ban chuyển đổi số (CĐS) Quốc gia ngày 8/8, Bộ TT&TT - Cơ quan thường trực Ủy ban đã có báo cáo chi tiết kết quả triển khai CĐS quốc gia trong 6 tháng đầu năm 2022 và đưa ra 2 phương án đề xuất định hướng trọng tâm cho năm 2023.
  • CĐS quốc gia gắn kết chặt chẽ với xây dựng, phát triển chính phủ số
    Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh nhiệm vụ của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số (CĐS) là rất nặng nề; phải chỉ đạo, tổ chức thực hiện các chủ trương, cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy tiến trình CĐS quốc gia, gắn kết chặt chẽ với cải cách hành chính (CCHC); xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số và đô thị thông minh.
  • Công nghệ giúp chống gian lận phúc lợi như thế nào?
    Việc chi trả không chính xác từ các hệ thống phúc lợi ở các nước khiến cho ý nghĩa nhân văn của các chính sách nhân đạo của Nhà nước phần nào bị ảnh hưởng, khiến cho đời sống của những đối tượng được hưởng trợ cấp thực sự càng khó khăn hơn.
  • Công nghệ blockchain mang lại những lợi ích gì cho CPĐT?
    Blockchain là một công nghệ đang thay đổi thế giới và cách thức mọi người trao đổi tiền, hàng hóa và ý tưởng. Blockchain cũng có thể cách mạng hóa chính phủ.
  • Việt Nam đặt mục tiêu giữ vị trí top đầu toàn cầu về triển khai IPv6
    Để đạt được mục tiêu chuyển đổi hoàn toàn Internet Việt Nam sang IPv6 trong thời gian tới, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long giao nhiệm vụ công tác IPv6 cụ thể trong 6 tháng cuối năm 2022 cho các doanh nghiệp (DN), cơ quan nhà nước (CQNN) và các đơn vị thuộc Bộ TT&TT.
  • Bưu điện đảm đương hiệu quả một số nhiệm vụ hành chính công của các tỉnh/thành phố
    Theo Quyết định số 468/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) được ban hành ngày 27/3/2021, doanh nghiệp (DN) bưu chính công ích (BCCI) sẽ tham gia vào việc hướng dẫn người dân thực hiện TTHC, tiếp nhận hồ sơ, số hóa hồ sơ và trả kết quả giải quyết TTHC.
  • Những lưu ý khi triển khai các công nghệ xây dựng CPĐT
    Các mạng không dây truyền thống không phải lúc nào cũng đáp ứng được nhu cầu về độ trễ, tính bảo mật hoặc các yêu cầu khác của chính phủ điện tử (CPĐT). Tuy nhiên, khi triển khai công nghệ mới, các chính phủ cũng cần lưu ý một số vấn đề.
  • Nhiều thiết bị số phục vụ CPĐT chưa được đánh giá ATTT
    Cục trưởng Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT Nguyễn Thành Phúc đã nhận định 6 vấn đề đặt ra đối với ATTT Việt Nam trong năm 2022 tại phiên toàn thể Hội thảo và Triển lãm quốc tế về an toàn không gian mạng ngày 23/06/2022.
  • Phát triển CPĐT bằng nền tảng phần mềm low-code
    Nền tảng phát triển phần mềm low-code với hệ sinh thái mạnh mẽ được xem là một hệ thống hữu ích giúp tái tạo chính phủ điện tử (CPĐT) trong kỷ nguyên mới.
  • Việt Nam - Lào thúc đẩy hợp tác về chuyển đổi số, dịch vụ CPĐT
    Việt Nam và Lào tiếp tục đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh vực thông tin truyền thông, trong đó các hợp tác trong lĩnh vực bưu chính, CNTT.
  • Chuyển đổi IPv6 - Phát triển hạ tầng số phục vụ CPĐT hướng tới Chính phủ số
    Trước sự phát triển bùng nổ, mạng Internet toàn cầu chuyển sang thế hệ mới, sử dụng giao thức và địa chỉ IPv6 để giải quyết vấn đề cạn kiệt không gian địa chỉ của IPv4 và đáp ứng nhu cầu phát triển Internet trước yêu cầu công nghệ của các dịch vụ mới, chất lượng cao như Internet vạn vật (IoT), 4G LTE/5G.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO