Thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) không chỉ tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng giao thông mà còn có những bước tiến đáng kể trong việc xây dựng hệ thống điều hành và quản lý giao thông thông minh nhằm giải quyết ùn tắc và giảm thiểu tai nạn ở khu vực phía Nam.
Thách thức lớn nhất đối với giao thông đô thị hiện nay của Hà Nội là ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông và ô nhiễm môi trường, theo đó, Đề án xây dựng hệ thống giao thông thông minh TP. Hà Nội đã được xây dựng.
Để đối phó với tác động của đại dịch COVID-19, bên cạnh việc thúc đẩy các doanh nghiệp tăng cường sản xuất và xuất khẩu, Trung Quốc cũng đẩy nhanh triển khai các dự án xây dựng “cơ sở hạ tầng mới” nhằm tạo động lực cho phát triển kinh tế giai đoạn tiếp theo [1].
Kakao Mobility thuộc Tập đoàn Kakao của Hàn Quốc đã ký biên bản ghi nhớ hợp tác với Tập đoàn Phenikaa nhằm xây dựng hệ sinh thái giao thông thông minh tại Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.
Phương tiện thông minh, đặc biệt là với khả năng tự lái có sự hỗ trợ của công nghệ truyền thông không dây, là một phần không thể thiếu trong hệ thống giao thông thông minh (ITS) và đô thị thông minh.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính quyền, Hà Nội đang quyết tâm xây dựng hệ thống giao thông thông minh, làm động lực quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Trong sự phát triển, hiện đại hoá các tuyến đường bộ cao tốc, các thiết bị thông minh được áp dụng có vai trò quan trọng, góp phần nâng hiệu quả quản lý, bảo vệ sự an toàn cho người tham gia thông.
Hệ thống Giao thông thông minh Elcom ITS có thể đạt độ chính xác lên tới 95% trong nhận diện phương tiện, sự kiện trên cao tốc Việt Nam trong mọi điều kiện.
Theo CEO Viettel Solutions Nguyễn Mạnh Hổ, thực tế cho thấy nhiều giải pháp giao thông thông minh (ITS) đã phát huy hiệu quả tốt trong hỗ trợ quản lý và điều hành giao thông đô thị, giúp giảm nguy cơ ùn tắc giao thông.
Với thế mạnh là đơn vị có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực chuyển đổi số giao thông, Tập đoàn CNTT - Viễn thông (Elcom) vừa ký hợp đồng triển khai hệ thống giao thông thông minh (ITS) toàn diện cho dự án tuyến đường cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn 1.
Là thành phố được lựa chọn thí điểm triển khai thành phố thông minh (TPTM) cấp quốc gia, Quý Dương thủ phủ của tỉnh Quý Châu (Trung Quốc) đã đạt những bước tiến mạnh mẽ trong việc xây dựng TPTM và cung cấp dịch vụ quản lý thông minh.
Ðề án Xây dựng Cần Thơ phát triển thành đô thị thông minh (ĐTTM) đã được UBND TP. Cần Thơ phê duyệt theo quyết định số 1652/QĐ-UBND (ngày 2/8/2021) tập trung triển khai trên 10 lĩnh vực trọng điểm.
Trong vài năm gần đây, đã có rất nhiều cuộc thảo luận xung quanh việc xây dựng các thành phố thông minh (TPTM). Câu hỏi cần đặt ra là thế nào là một định nghĩa thực sự đầy đủ nhất về TPTM?
Nhằm xây dựng một thành phố năng động, sáng tạo Hà Nội đã và đang quy hoạch, xây dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng, trong đó phải kể đến hạ tầng giao thông thông minh. Hệ thống này được kỳ vọng là bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.