hạ tầng cntt

  • Xây dựng TTDL phục vụ phân tích, dự báo thị trường nông sản
    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản”.
  • Chủ động truy tìm các mối đe dọa tiềm ẩn bên trong hạ tầng CNTT
    Theo chuyên gia ATTT, bên cạnh các giải pháp triển khai để đảm bảo ATTT, các đơn vị cần chủ động săn tìm các mối đe doạ tiềm ẩn bên trong hạ tầng của tổ chức mình để giảm thiểu những rủi ro. Bởi vì, vẫn có một tỷ lệ nhỏ các mối đe doạ vượt qua được tất cả các giải pháp, công nghệ bảo mật hiện nay.
  • VNPT Colocation: Giải pháp tối ưu vận hành hạ tầng CNTT
    Ngày nay, rất nhiều doanh nghiệp (DN) có nhu cầu trang bị hệ thống máy chủ riêng để lưu trữ và quản lý dữ liệu, tuy nhiên cơ sở hạ tầng hiện tại của DN còn chưa đáp ứng được.
  • Chuyển đổi IPv6 - Phát triển hạ tầng số phục vụ CPĐT hướng tới Chính phủ số
    Trước sự phát triển bùng nổ, mạng Internet toàn cầu chuyển sang thế hệ mới, sử dụng giao thức và địa chỉ IPv6 để giải quyết vấn đề cạn kiệt không gian địa chỉ của IPv4 và đáp ứng nhu cầu phát triển Internet trước yêu cầu công nghệ của các dịch vụ mới, chất lượng cao như Internet vạn vật (IoT), 4G LTE/5G.
  • Hậu Giang: Chính quyền điện tử, CĐS góp phần nâng cao chất lượng hành chính công
    Nhằm ứng dụng CNTT, tăng cường hiệu quả quản lý điều hành phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, những năm qua, tỉnh Hậu Giang đã đặc biệt chú trọng việc xây dựng chính quyền điện tử (CQĐT) và triển khai chuyển đổi số (CĐS).
  • Chuyển đổi số y tế: Xây dựng khung kiến trúc tổng thể y tế điện tử
    Ngày 30/12/2019, Bộ Y tế đã ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) Bộ Y tế phiên bản 2.0. Kiến trúc Chính phủ Bộ Y tế được xây dựng căn cứ theo Khung kiến trúc CPĐT của Bộ TT&TT đã xác định các thành phần cơ bản của hệ thống y tế, bao gồm việc bổ sung các nguyên tắc xây dựng Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế, bổ sung các khái niệm về Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế và bổ sung các mô hình tham chiếu. Kiến trúc đã đưa ra được khung chung nhất với đầy đủ các lĩnh vực ngành y tế.
  • 100% công tác kiểm soát tài sản, thu nhập được số hóa sau năm 2025
    Xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập nhằm hiện đại hóa, chuyển đổi số (CĐS) công tác kiểm soát tài sản, thu nhập, thiết lập hạ tầng CNTT, các quy trình hệ thống hóa.
  • Phân loại dữ liệu thúc đẩy hiệu quả sử dụng điện toán đám mây trong khu vực công
    Điện toán đám mây (ĐTĐM) đã và đang được nhìn nhận như một giải pháp công nghệ đem lại nhiều giá trị trong việc quản trị và khai thác dữ liệu không chỉ đối với khu vực tư nhân mà còn với các cơ quan nhà nước (CQNN).
  • Chuyển đổi số ngành y tế: Xu hướng công nghệ
    COVID-19 được nhận định là chất xúc tác thúc đẩy lĩnh vực y tế phát triển, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số (CĐS). Cùng với công nghệ giáo dục (Edtech), truyền thông trực tuyến (Online media), công nghệ y tế (Medtech) dự kiến sẽ tạo nên sự bứt phá thu hút đầu tư trong thời gian tới.
  • "Ba đòn bẩy" định hình tương lai nền kinh tế số
    Kinh tế số toàn cầu đang phát triển thần tốc và dự kiến, hơn 50% GDP toàn cầu sẽ được số hóa trong năm nay. Nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ như Trung Quốc, Hàn Quốc,… đều đã công bố kế hoạch đầu tư mạnh tay vào nền kinh tế số.
  • Bắc Ninh kỷ niệm 190 năm thành lập, 25 năm tái lập tỉnh và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất
    Sáng nay (26/2), tại Trung tâm văn hóa Kinh Bắc, TP. Bắc Ninh, tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức lễ kỷ niệm 190 năm thành lập, 25 năm tái lập tỉnh và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
  • Sử dụng điện toán đám mây ở Việt Nam: Đánh giá từ trong và ngoài nước
    Dưới tác động của đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp (DN) và chính phủ trên toàn thế giới đã dịch chuyển nhiều hoạt động quản lý và vận hành nội bộ lên môi trường trực tuyến. Với khối lượng dữ liệu khổng lồ được tạo ra, việc tìm kiếm những giải pháp thông minh để quản trị, xử lý và lưu trữ dữ liệu trở nên vô cùng cần thiết. Trong đó, điện toán đám mây (ĐTĐM) được đánh giá là giải pháp hạ tầng dữ liệu tối ưu phục vụ tiến trình này.
  • An ninh mạng: Thành tố quan trọng trong chuyển đổi số
    Chuyển đổi số (CĐS) đang thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của mọi tổ chức, thông qua các công nghệ mới giúp mở ra lợi thế cạnh tranh, mang lại sự hiệu quả, linh hoạt và nâng cao trải nghiệm của khách hàng. Với tình hình các mối đe dọa về an ninh thông tin ngày càng gia tăng, việc CĐS sẽ không thể thành công nếu không xây dựng một chiến lược an ninh mạng phù hợp.
  • Doanh nghiệp không nên trả tiền cho các vụ tấn công mạng
    "Làm an toàn thông tin (ATTT) chính là chống lại virus máy tính, nó không bao giờ đảm bảo cho ra kết quả mong muốn, kỳ vọng tuyệt đối. Tuy nhiên, để giảm thiểu rủi ro, điều luôn cần là tích cực chủ động thông qua các giải pháp công nghệ và sự giúp đỡ của các chuyên gia".
  • Bộ Tài chính trên hành trình tới Tài chính số (phần 1): Hoàn thiện thể chế cho nền tài chính điện tử
    Trong giai đoạn 2016-2020, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) là yếu tố quan trọng giúp ngành Tài chính có những bước phát triển nhanh và vững chắc, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO