Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong tháng 11/2024 giảm. Tuy nhiên, luỹ kế 11 tháng năm 2024 lại tăng so với cùng kỳ.
Việc tích cực nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về lĩnh vực thông tin và truyền thông cũng như bổ sung chặt chẽ các quy định danh mục sản phẩm, hàng hóa đối với với lĩnh vực có ý nghĩa cấp thiết, quan trọng.
Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTTTT Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Hiện nay, quy mô thương mại điện tử tại Việt Nam ngày càng tăng, dự kiến sẽ đạt mức 39 tỷ trong năm 2025, đưa đến cơ hội phát triển rất lớn cho các công ty chuyển phát nội địa. Tuy nhiên, các doanh nghiệp này cũng phải đối mặt với rủi ro như giá cả, nhân lực, cạnh tranh giảm thị phần trong lĩnh vực chuyển phát...
Hiện nay, xu thế phát triển thị trường hàng hóa thân thiện với môi trường được xem là giải pháp quan trọng góp phần vào mục tiêu phát triển sản xuất, tiêu dùng bền vững của thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Để thị trường này có những bước đột phá thì cần nhiều hơn nữa sự đồng hành của Chính phủ, doanh nghiệp, người dân.
Phát triển cảng cạn định hướng theo quy hoạch sẽ giúp tổ chức vận tải hàng hóa hợp lý, tăng hiệu quả hoạt động dịch vụ logistics trên các hành lang vận tải. Để thực hiện được điều này, nguồn vốn đầu tư cần phải huy động đến năm 2030 là 40.000 tỷ đồng.
Hiện nay, UAE đang nằm trong nhóm đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam tại Trung Đông. Hai nước còn nhiều tiềm năng và dư địa để tiếp tục mở rộng, phát triển hợp tác.
3 tuyến quốc lộ của Việt Nam thuộc địa bàn tỉnh Điện Biên, Thanh Hoá, Lai Châu kết nối với Bắc Lào và Trung Quốc được đề xuất nâng cấp, cải tạo với tổng mức đầu tư hơn 9.400 tỷ đồng, sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB).
Ngày 4/10, Tổng cục Hải quan thông tin tổng trị giá hàng hóa xuất nhập khẩu (XNK) của cả nước trong tháng 9 năm 2023 ước tính khoảng 60,52 tỷ USD, giảm 2,5%, tương ứng giảm 1,56 tỷ USD so với tháng trước.
Trong chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp, việc liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, liên kết vùng nguyên liệu, liên kết chuỗi giá trị nông sản cần phải đóng vai trò chủ chốt để sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, ổn định về đầu ra, tạo sức cạnh tranh và nâng cao chuỗi giá trị cho nông sản Việt.
Ngày 31/5/2023 Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTTTT Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, trong tháng 7/2023, tổng trị giá xuất nhập khẩu (XNK) hàng hoá của Việt Nam đạt 57,07 tỷ USD, tăng 2,3% so với tháng trước. Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu đạt 30,07 tỷ USD, tăng 2,1% và tổng trị giá nhập khẩu đạt 27 tỷ USD, tăng 2,4%.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTTTT ký ngày 31/5/2023 Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông đã ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTTTT ngày 31/5/2023 quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn thuộc trách nhiệm quản lý của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Ngày 31/5/2023, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 33/2023/TT-BTC quy định về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu (XNK). Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 15/7/2023 và có nhiều điểm mới.