Để quản lý hoạt động kinh doanh đa cấp trên địa bàn TP Hà Nội đạt hiệu quả cao hơn, Sở Công thương Hà Nội đề nghị các sở, ngành, UBND các quận, huyện, thị xã tiếp tục phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh tại địa bàn thành phố
Bộ Công thương đã có văn bản chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, các sở công thương siết chặt quản lý, xử lý nghiêm vi phạm các mô hình lợi dụng phương thức kinh doanh đa cấp để dụ dỗ, lôi kéo người tham gia vẫn còn tồn tại và gây dư luận không tích cực trong cộng đồng xã hội.
Theo Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC), Bộ TT&TT, các quy định về quản lý tài nguyên Internet tại Nghị định số 147/2024/NĐ-CP là hành lang pháp lý hiệu quả để hiện thực hóa nhiều mục tiêu, trong đó thiết lập môi trường kinh doanh công bằng, minh bạch và ngăn chặn các hành vi lợi dụng hoạt động, dịch vụ trên Internet để thực hiện các hoạt động vi phạm pháp luật.
Quy định quản lý còn lỏng lẻo và nhiều kẽ hở đã làm kinh doanh đa cấp phát triển biến tướng theo chiều hướng xấu. Để tạo sự minh bạch, đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp và người tiêu dùng thì cần sớm nhận diện, phòng ngừa và ngăn chặn đa cấp bất chính, lừa đảo.
Ngày 29/10, Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên ký ban hành Văn bản số 8645/BCT-CT gửi các đơn vị thuộc Bộ; Sở Công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Bộ trưởng Bộ Công thương yêu cầu các đơn vị thuộc Bộ; Sở Công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.
Hà Nội đã và đang tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, góp phần thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển để khu vực kinh tế này trở thành động lực quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội của Thủ đô.
Kinh doanh đa cấp vốn phát triển tốt ở những nền kinh tế phát triển, có hành lang pháp lý rõ ràng và ý thức thượng tôn pháp luật của người dân cao. Nhưng khi về Việt Nam một số doanh nghiệp kinh doanh đa cấp làm ăn chụp giật, lừa đảo, gây nên sự mất lòng tin trong nhân dân, ảnh hưởng xấu đến môi trường kinh doanh đa cấp và doanh nghiệp chân chính.
Việc triển khai áp dụng các nền tảng số ở tầm quốc gia của ngành du lịch để tạo nên sự liền mạch và thống nhất về dữ liệu, sự kết nối liên thông chặt chẽ giữa các chủ thể trong ngành du lịch như cơ quan quản lý, các điểm đến, doanh nghiệp, mang lại trải nghiệm tốt nhất cho du khách
Nền tảng tổng hợp, phân tích dữ liệu iTitan là giải pháp được phát triển và tích hợp trên các nền tảng nguồn mở của Công ty cổ phần Tin học Giải pháp Tích hợp mở Việt Nam (INet Solutions Corp) nghiên cứu, phát triển nhằm giải quyết các bài toán liên quan đến dữ liệu lớn (big data).
Trong thời gian tới, Bộ Công thương sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp đã phát huy hiệu quả trong thời gian qua, tích cực thực hiện hoạt động thanh tra, kiểm tra, qua đó nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật của doanh nghiệp, phát hiện và xử lý kịp thời các doanh nghiệp hoạt động biến tướng.
Trong bối cảnh hiện nay khi cuộc cách mạng Công nghiệp lần thứ tư đánh dấu sự phát triển vượt bậc trong việc sử dụng dữ liệu và công nghệ vào toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Xu hướng số hóa nền kinh tế và các hoạt động xã hội đang diễn ra rất nhanh ở nhiều quốc gia. Kinh tế số đã trở thành một bộ phận đóng góp ngày càng quan trọng trong tổng sản phẩm của các quốc gia toàn cầu trong đó có Việt Nam.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã ký văn bản số 8645 /ВСТ-СТ gửi các đơn vị thuộc Bộ Công thương; Sở Công thương các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp.