Báo chí kinh tế cần là diễn đàn thực thụ cho doanh nghiệp, không chỉ cung cấp thông tin. Thông tin cần chính xác và kịp thời để hỗ trợ doanh nghiệp trong điều chỉnh chiến lược kinh doanh.
Trong thời gian qua, chính sách tài khóa đã và đang tiếp tục nhận được sự đồng tình, ủng hộ và đánh giá cao của cộng đồng doanh nghiệp, người dân; góp phần tạo ra kết quả tích cực về phát triển kinh tế - xã hội.
Tại Diễn đàn Kinh tế Xanh vì một Quốc gia phát triển bền vững 2024, Công ty TNHH Vận tải Việt Thuận đã được trao hai giải thưởng: Top 10 Doanh nghiệp Xanh và Phát triển bền vững và Sản phẩm du lịch Xanh thân thiện với môi trường.
Công tác ngoại giao kinh tế của Việt Nam trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu tích cực, đặc biệt là trong việc thu hút vốn FDI, góp phần quan trọng đưa Việt Nam trở thành điểm đến hàng đầu khu vực với các nhà đầu tư và mở ra nhiều cơ hội để nước ta tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh chủ trương hợp nhất Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Khoa học và Công nghệ để chuyển đổi số mạnh mẽ hơn, lĩnh vực khoa học và công nghệ phát triển.
Theo IMARC, dự báo ngành thương mại điện tử Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) đạt 28% trong giai đoạn 2025 - 2033.
Nhiều kết quả đạt được của Chương trình Mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi được góp sức bởi những người có uy tín trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Từ ngày 8/7/2024, Bộ Truyền thông và Thông tin (MCI), Singapore đã được đổi tên là Bộ Phát triển Kỹ thuật số và Thông tin (MDDI) với mục tiêu thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ số để chuyển đổi nền kinh tế và cải thiện cuộc sống cho mọi người trong xã hội.
Lợi dụng những hạn chế của nền kinh tế Việt Nam và việc Bộ Thương mại Mỹ chưa công nhận quy chế kinh tế thị trường đối với Việt Nam, các thế lực thù địch đang ra sức tuyên truyền xuyên tạc chủ trương, đường lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng, Nhà nước; phủ nhận những thành quả của đất nước trong phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế đối ngoại là chìa khóa quan trọng trong quá trình phát triển của nền kinh tế toàn cầu cũng như tiến trình phát triển của mỗi quốc gia. Đối với Việt Nam, kinh tế đối ngoại đã đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội cũng như tạo đà phát triển của đất nước trong giai đoạn mới.
Với định hướng "xây dựng nền ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm”, thời gian qua công tác ngoại giao kinh tế đã có những chuyển biến sâu sắc về chất và lượng, đạt nhiều kết quả quan trọng, tiếp tục đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Việc các KOL tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng trong thời gian qua không chỉ nhằm thay đổi góc nhìn của người dân mà còn là một cơ hội để các KOL thể hiện trách nhiệm và cam kết thực sự đối với các giá trị xã hội.
Đó là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại cuộc làm việc với Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren) sáng 4/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 3 - 7/12.
Theo Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông, Bộ TT&TT, qua rà soát, tổng số hồ sơ tham gia Giải thưởng “Sản phẩm Công nghệ số Make in Viet Nam” 2024 đạt tiêu chí là 183 hồ sơ.
Để thực hiện nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao cũng như hướng tới hoàn thành các mục tiêu của Đề án “Tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc đến năm 2030", Uỷ ban Dân tộc đã có công văn hướng dẫn các địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện Quyết định số 1087/QĐ-TTg với các nội dung cụ thể.
Có thể nói mục tiêu tổng quát của Chương mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 hướng đến nhiều vấn đề, nội dung quan trọng, tất cả vì sự tiến bộ, phát triển, tăng trưởng bền vững cuộc sống cho mọi đối tượng đồng bào, người dân.