Trong kỷ nguyên chuyển đổi số mạnh mẽ, mỗi cá nhân không chỉ là người sử dụng Internet, mà còn là một “công dân số" có trách nhiệm và bản sắc riêng biệt.
Chiều tối ngày 17/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về một số nội dung chuẩn bị cho phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2025.
rí tuệ nhân tạo (AI) được kỳ vọng sẽ trở thành động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững tại Việt Nam, với quy mô nền kinh tế AI dự kiến đạt 120 - 130 tỷ USD vào năm 2040, theo ước tính của BCG trong Báo cáo Nền kinh tế AI Việt Nam 2025.
Sự bùng nổ kinh tế số giúp quy mô thị trường thương mại điện tử bán lẻ của Việt Nam năm 2024 đạt hơn 25 tỷ USD, tăng 20% so với năm 2023. Theo dự báo của các tổ chức nghiên cứu thị trường thì quy mô nền kinh tế Internet của Việt Nam năm 2025 sẽ đạt 49 tỷ USD và doanh thu bán lẻ hàng hóa trực tyến của Việt Nam sẽ tăng lên 32 tỷ USD vào năm 2025.
Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel (Viettel Post) chính thức ra mắt giải pháp logistics toàn trình - hệ sinh thái hậu cần trọn gói, đảm nhiệm toàn bộ chuỗi vận hành hàng hóa cho khách hàng, từ lưu kho, xử lý, vận chuyển cho đến giao tận tay người nhận.
Chiều 6/6, trong chương trình thăm chính thức Estonia, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp ông Jevgeni Kabanov, Chủ tịch phụ trách về chính sách công toàn cầu của Tập đoàn Bolt - công ty khởi nghiệp cung cấp dịch vụ gọi xe, có trụ sở chính tại Estonia.
Theo báo cáo do Appota công bố mới đây, khoảng 50% người dùng sẵn sàng chi trả từ 100.000 - 500.000 VND/tháng cho các gói premium của Netflix, Apple Music, Spotify... nếu nội dung được “đo ni đóng giày” cho từng cá nhân.
Sự tăng trưởng bùng nổ cùng với mức độ tương tác người dùng cao trong ba lĩnh vực ba phân khúc chủ lực - ứng dụng game, tài chính và giải trí - đã góp phần củng cố vững chắc vị thế ưu tiên di động của Việt Nam trong khu vực.
Trong khuôn khổ sự kiện Chuyển đổi số ngành Ngân hàng năm 2025 diễn ra hôm nay 29/5, sản phẩm nền tảng số MISA Lending của công ty Cổ phần MISA đã được giới thiệu, được đánh giá cao bởi tạo ra được những kết quả tích cực trong lĩnh vực tài chính số hiện nay.
Sản xuất xanh, thông minh là một nội dung quan trọng của tăng trưởng, phát triển kinh tế tuần hoàn bền vững, đồng thời, góp phần giữ gìn, bảo vệ, đa dạng môi trường sinh thái không khí thải các bon, không hiệu ứng nhà kính.
Sự phát triển của công nghệ tiếp thị - hay còn gọi là martech - đang làm thay đổi căn bản cách các doanh nghiệp kết nối và tương tác với người tiêu dùng trên toàn cầu. Đông Nam Á, với tốc độ số hóa nhanh và đặc điểm thị trường đặc thù, đang dần bắt nhịp với xu hướng toàn cầu này.
Trong một động thái mang tính đột phá nhằm biến Pakistan thành quốc gia dẫn đầu toàn cầu về đổi mới số, chính phủ nước này đã công bố phân bổ 2.000 megawatt (MW) điện trong giai đoạn đầu của sáng kiến quốc gia nhằm cung cấp năng lượng cho các trung tâm dữ liệu khai thác bitcoin và AI.
Tài sản số và công nghệ blockchain đang định hình kinh tế số tại Việt Nam, với Chiến lược Blockchain Quốc gia đến 2030 và Dự thảo Luật Công nghiệp Công nghệ số. Blockchain, khởi nguồn từ Bitcoin (2009), hỗ trợ tài sản số như tiền mã hóa, NFT, tài sản meme và RWA, thúc đẩy tài chính phi tập trung (DeFi) và minh bạch giao dịch.
Theo báo cáo của Triple-A, tính đến năm 2024, khoảng 17 triệu người Việt Nam sở hữu tài sản mã hóa, chiếm 17% dân số, đưa Việt Nam vào nhóm dẫn đầu toàn cầu về tỷ lệ sở hữu tài sản mã hoá.