Trong bối cảnh nền nông nghiệp Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức, tỉnh An Giang đã tiên phong trong việc áp dụng chuyển đổi số nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
BT, Tập đoàn viễn thông hàng đầu của Anh, đã hợp tác với các chuyên gia về máy bay không người lái của Skyfarer và Medical Logistics UK để tiến hành thử nghiệm sử dụng máy bay không người lái vận chuyển vật tư y tế.
Ngày 4/10/2022, tại Hà Nội, Công ty cổ phần Dịch vụ Nông nghiệp MAJ (MAJ Việt Nam) đã cho ra mắt mẫu sản phẩm flycam TB01 và 2 dịch vụ máy bay không người lái (UAV) thương mại đầu tiên tại Việt Nam.
Là công cụ giúp tiết kiệm đáng kể chi phí, máy bay không người lái nông nghiệp XAG đang trở thành sản phẩm "yêu thích mới" của nông dân Việt Nam để canh tác lúa.
Cơ quan quản lý hàng không dân dụng của Trung Quốc (CAAC) ngày 22/8 đã đề xuất một lộ trình phát triển ngành công nghiệp máy bay không người lái dân dụng của nước này.
Thành phố Leoben của Áo sẽ ứng dụng giải pháp thành phố thông minh (TPTM) dựa trên AI của Greehill để tạo ra bản sao số cho 3.000 cây xanh, nhằm giúp việc quản lý cây xanh đô thị hiệu quả hơn và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Hệ thống điều khiển vô tuyến của máy bay không người lái (drone) dễ dàng bị tiếp quản từ xa, do điểm yếu trong cơ chế kết nối giữa máy phát và máy thu.
Công nghệ drone (máy bay không người lái) đã được Campuchia áp dụng trong canh tác sắn để giúp nông dân quy mô nhỏ thu được năng suất cao hơn cũng như giảm chi phí đầu vào.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp giúp nâng cao năng suất làm việc, nâng cao lợi nhuận, tối ưu hóa sản xuất và đem lại cơ hội mở rộng cao hơn. Vậy nhưng, vấn đề này hiện nay vẫn còn đang gặp rất nhiều rào cản.
Công nghệ 5G dần trở nên tiến bộ, vượt khỏi lĩnh vực điện thoại thông minh, các giải pháp robot, máy bay không người lái và máy thông minh hỗ trợ AI cao cấp. Điều này thúc đẩy sự phát triển của thế hệ robot năng suất, thông minh và tiên tiến hơn với hiệu quả làm việc tối đa.
Huyện Quảng Ninh có diện tích rừng lớn nên công tác quản lý, bảo vệ gặp nhiều khó khăn. Để nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng (BVR), Hạt Kiểm lâm Quảng Ninh đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) trong công tác quản lý, BVR, phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) hiệu quả.
Vận chuyển máu để cấp cứu bệnh nhân bằng máy bay không người lái (drone) đã được quốc gia Đông Phi Rwanda triển khai từ cuối năm 2016. Đến nay dịch vụ này đã bao phủ 80% quốc gia, giúp cứu sống nhiều người và giảm thiểu lượng máu bị lãng phí do quá hạn sử dụng.