Sự ra đời Trung tâm dữ liệu quốc gia sẽ là bước tiến chiến lược, không chỉ cải thiện năng lực của chính phủ số mà còn thúc đẩy nền kinh tế số, xã hội số phát triển bền vững.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đã ký Quyết định 1198/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch triển khai thi hành Luật Giao dịch điện tử. Luật Giao dịch điện tử số 20/2023/QH15 được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp thứ 5 ngày 20/06/2023.
Những kinh nghiệm về chiến lược, mô hình, cách thức triển khai truyền thông chính phủ của Canada, Vương quốc Anh và Hà Lan có thể được tham khảo và áp dụng cho phù hợp trong thực tiễn Việt Nam.
Nghị định số 63/2023/NĐ-CP được Chính phủ ban hành ngày 18/8/2023. Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12, được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật số 09/2022/QH15.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) “Nhà cung cấp dịch vụ phải minh bạch thông tin đối với khách hàng về giá, về điều kiện hợp đồng, chất lượng dịch vụ và bảo mật thông tin khách hàng” trong phiên thảo luận về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) ngày 22/6/2023.
“Nhà cung cấp dịch vụ phải minh bạch thông tin đối với khách hàng về giá, về điều kiện hợp đồng, chất lượng dịch vụ và bảo mật thông tin khách hàng” đó là khẳng định Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trong phiên thảo luận về dự thảo Luật Viễn thông (sửa đổi) ngày 22/6/2023 vừa qua.
Nhà cung cấp dịch vụ OTT viễn thông sẽ phải minh bạch thông tin đối với khách hàng về giá, điều kiện hợp đồng, chất lượng dịch vụ nếu có; đồng thời có trách nhiệm bảo mật thông tin của khách hàng, cung cấp thông tin cho cơ quan điều tra khi có yêu cầu.
Mới đây, Indonesia đã ban hành quy định về kiến trúc chính phủ điện tử quốc gia (SPBE) nhằm khắc phục các lỗ hổng tham nhũng và cải thiện các dịch vụ hành chính công thông qua chuyển đổi số tích hợp.
Quá trình nghiên cứu về ảnh hưởng của tham nhũng và FDI tới sự phát triển của các ngành dịch vụ công tại các nước ASEAN, nhóm nghiên cứu từ Đại học Kinh tế Quốc dân chỉ ra 3 nhóm giải pháp quan trọng để giảm thiểu tham nhũng trong khu vực ASEAN và tăng cường tính minh bạch trong các ngành dịch vụ công, nhằm tạo ra một sân chơi bình đẳng của khu vực.
Thời gian vừa qua, Hà Nội đã nỗ lực thực hiện đề án “Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” (Đề án 06). Qua đó, nhiều dịch vụ công (DVC) đã được thực hiện trực tuyến đảm bảo tính công khai minh bạch.
Nhằm đấu tranh chống lại tham nhũng tiêu cực, Hà Nội luôn xác định tham nhũng, tiêu cực là một “căn bệnh” nguy hiểm trong xã hội. Với tinh thần, phòng bệnh hơn chữa bệnh, Hà Nội đã chủ động xây dựng Chương trình phòng chống tham nhũng, tiêu cực.
Thành phố (TP) Chicago (Mỹ) có kế hoạch đẩy mạnh chương trình hiện đại hóa công nghệ nhằm cải thiện việc cung cấp các dịch vụ công một cách hiệu quả hơn.
Mới đây, Singapore đã ra mắt thí điểm bộ công cụ A.I. Verify nhằm đánh giá sự minh bạch trong việc sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) của các doanh nghiệp (DN).
Mới đây, Kaspersky đã chuyển quá trình xử lý dữ liệu liên quan đến đe dọa mạng của người dùng Mỹ Latinh và Trung Đông sang Thụy Sĩ và tái chứng nhận các dịch vụ dữ liệu của mình bởi TÜV AUSTRIA.