Chính phủ New Zealand vừa hoàn thiện “Khung tin cậy cho dịch vụ nhận diện số”, đánh dấu bước đầu trong việc triển khai các dịch vụ nhận diện số tại quốc gia này.
IBM Watsonx khai thác sức mạnh trí tuệ nhân tạo (AI) giúp thúc đẩy khả năng cạnh tranh cũng như nâng cao năng suất cho các tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng.
Trong kỷ nguyên số, ngành ngân hàng đang trải qua một cuộc cách mạng sâu rộng. Ngân hàng 4.0, với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo (AI), không chỉ đơn thuần là một xu hướng mà còn là một yêu cầu cấp thiết để các tổ chức tài chính có thể thích ứng và cạnh tranh.
Trong khi một số ngân hàng và tổ chức cho vay đã thực hiện việc tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) ở các mức độ thành công khác nhau, thì một số ngân hàng khác đang phải vật lộn để nắm bắt hoàn toàn chương tiếp theo này của công nghệ.
Một ngân hàng Anh đã cảnh báo "hàng triệu" người có thể trở thành nạn nhân của các vụ lừa đảo sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để nhân bản giọng nói của họ.
Cùng với hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng công nghệ thanh toán ngày càng hiện đại, truyền thông giáo dục tài chính trở thành trụ cột không thể thiếu nhằm đưa dịch vụ tài chính ngân hàng đến gần hơn với đông đảo người dân.
Với khả năng phân tích dữ liệu khổng lồ và tự động hóa quy trình, AI giúp các ngân hàng đưa ra quyết định nhanh chóng, chính xác và cá nhân hóa dịch vụ cho từng khách hàng. Tuy nhiên, để thành công, các ngân hàng cần một lộ trình triển khai rõ ràng và bài bản.
Ngành ngân hàng sắp được chứng kiến sự ra đời của một chi nhánh ngân hàng đặc biệt chưa từng có tại Việt Nam. Mô hình siêu chi nhánh lần đầu tiên được giới thiệu dự kiến sẽ khai trương tại trung tâm TP. Hồ Chí Minh trong tháng 8 này
Theo khảo sát của Cốc Cốc, người dùng Việt ngày càng có nhiều lựa chọn hơn về ngân hàng trực tuyến, khi mà có tới 50% người tham gia khảo sát có sử dụng dịch vụ của từ 2 ngân hàng trở lên; 60% người dùng sử dụng xác thực sinh trắc học cảm thấy tiện lợi.
Các chuyên gia đến từ Microsoft, Google, NVIDIA, Viettel và các doanh nghiệp tài chính, ngân hàng đã chia sẻ tri thức, kinh nghiệm và câu chuyện về trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh (Generative AI) và đám mây trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
Theo đại diện FPT Smart Cloud, rào cản về kinh tế là lý do lớn nhất khiến các ngành hàng ngoài tài chính - ngân hàng, bán lẻ, logistic chưa ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) nhiều.
Trong Sự kiện “Chuyển đổi số (CĐS) ngành Ngân hàng 2024” với chủ đề “Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số”, các công nghệ, ứng dụng số mới, hiện đại đã được các NH giới thiệu.
Với chủ đề “Mở rộng kết nối và phát triển hệ sinh thái số”, sự kiện “Chuyển đổi số ngành Ngân hàng 2024” diễn ra sáng ngày 8/5 khẳng định những quyết tâm, nỗ lực của ngành NH trong thực hiện nhiệm vụ CĐS quốc gia và hướng đến phát triển nền kinh tế số Việt Nam theo hướng hiện đại, bền vững.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long nhấn mạnh, ngành Ngân hàng cần nâng cao năng lực phòng thủ, quản trị rủi ro, bảo vệ dữ liệu khách hàng, nâng cao nhận thức, hợp tác chặt chẽ với các cơ quan chức năng, xây dựng một hệ sinh thái số an toàn và lành mạnh trước các tấn công mạng diễn biến phức tạp nhắm vào ngành này.
Trong những năm gần đây, với vai trò ngân hàng chủ lực “trụ đỡ” nền kinh tế, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) đã luôn nỗ lực vượt qua nhiều khó khăn, thách thức từng bước tạo nhiều dấu ấn nổi bật.