Các sản phẩm đạt Giải thưởng Make in Viet Nam là bệ phóng để những doanh nghiệp công nghệ số nhỏ và vừa như Rynan Technologies Việt Nam không ngừng phát triển các giải pháp sáng tạo và mở rộng thị trường.
Máy bay A321neo được trang bị các tính năng mới và hứa hẹn giúp giảm tiêu thụ nhiên liệu và khí thải nhà kính, cung cấp kết nối Internet cho hành khách trên máy bay, nội thất cabin tinh tế và hệ thống giải trí trên máy bay cá nhân tiên tiến.
Là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trên thế giới, các thành phố của Đài Loan đang thực hiện các giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Đặc biệt, thành phố Tân Bắc đang nỗ lực hướng đến mục tiêu trở thành thành phố “net zero” (phát thải ròng bằng 0).
Việt Nam có nhiều tiềm năng để phát triển nông nghiệp xanh. Vì vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) đã xây dựng Kế hoạch hành động tăng trưởng xanh để thực hiện quá trình chuyển đổi nông nghiệp xanh, bền vững.
Hiện nay, mọi công việc xây dựng ĐTTM và sử dụng năng lượng sạch đang được tiến hành. Ngôi làng của các cựu vận động viên sẽ trở thành một thị trấn mới có tên Harumi Flag.
Chính quyền thủ đô Seoul (SMG) đang đặt mục tiêu thay thế các hệ thống sưởi và làm mát cũ trong các tòa nhà công cộng bằng các hệ thống địa nhiệt để giúp đạt được mức độ trung hòa carbon vào năm 2050.
Tại "Diễn đàn Phát triển xanh trao quyền cho ICT xanh" thuộc khuôn khổ "Hội nghị Thượng đỉnh các nhà phân tích toàn cầu của Huawei 2022" (HAS 2022) vừa diễn ra, Huawei đã công bố báo cáo Phát triển xanh (Green Development) 2030 trước giới phân tích, chuyên gia, học giả và báo chí quốc tế đến tham dự.
Intel đã công bố kế hoạch về việc giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính trực tiếp và gián tiếp, cũng như phát triển các giải pháp công nghệ bền vững.
Dù ở mức độ quốc gia hay toàn cầu thì biến đổi khí hậu (BĐKH) luôn được xem là vấn đề cấp bách, có tác động tới tiến trình phát triển bền vững trên toàn thế giới. Để đối phó với cuộc khủng hoảng này, trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ số ngày càng được coi là giải pháp để dự đoán và hạn chế những tác động xảy ra.
Thông qua việc tích hợp các công nghệ thông minh vào phát triển đô thị, Đài Loan đã giúp người dân tiếp cận những dịch vụ tiện ích một cách dễ dàng, đồng thời cắt giảm lượng khí thải carbon.
Trước diễn biến phức tạp của biến đổi khí hậu, việc bảo tồn, phục hồi và trồng rừng toàn cầu ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng. Việc ứng dụng công nghệ cao, công nghệ 4.0 sẽ giúp tạo ra các giải pháp sáng tạo để đẩy mạnh phục hồi cảnh quan rừng.
Liễn minh Viễn thông thế giới (ITU), GeSI, GSMA và SBTi đã cùng nhau thiết lập lộ trình cắt giảm khí thải nhà kính dựa trên khoa học phù hợp với Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.
Dân số thế giới dự kiến sẽ tăng thêm hai tỉ rưỡi đến 10 tỷ vào năm 2055. Đồng thời, số lượng đất trồng trọt được dự kiến sẽ giảm xuống khi đô thị hoá tăng lên. Và đó là trước khi các vấn đề khác như biến đổi khí hậu được tính vào phương trình biến đổi này.
Để ứng phó với những hậu quả của biến đổi khí hậu (BĐKH) như nhiệt độ cao, nước biển dâng, gia tăng thiên tai, thay đổi cảnh quan, thiệt hại kinh tế,… cộng đồng quốc tế và Việt Nam đã chung tay bảo vệ và phát triển rừng, thông qua sáng kiến cung cấp hỗ trợ tài chính cho các nước đang phát triển để giảm phát thải khí nhà kính và bảo vệ hệ thống khí hậu toàn cầu (REDD+).