Thời gian qua, tỉnh Bắc Giang đã ưu tiên phân bổ kế hoạch nguồn vốn đầu tư công cho các ngành, địa phương để xây dựng công trình, hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp.
Đối với Việt Nam, mặc dù việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA trong 20 năm qua đã được thực hiện theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước là ưu tiên sử dụng nguồn lực này để hỗ trợ phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần tăng trưởng kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên, quá trình thu hút và sử dụng vốn ODA tại Việt Nam cũng đã bộc lộ một số tồn tại.
Nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) có vai trò quan trọng giúp Việt Nam xây dựng nền tảng để thu hút các nguồn lực khác. Trong 20 năm qua, các nhà tài trợ đã cung cấp cho Việt Nam một nguồn tài chính đáng kể, góp phần thực hiện cải cách kinh tế và hội nhập quốc tế.
Bên cạnh việc thành công của những Chaebol, thì yếu tố góp phần tạo nên kỳ tích sông Hàn là chính sách “Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp” với sự giúp đỡ của quốc tế trong việc thành lập Viện khoa học công nghệ Hàn quốc (KIST) – Viện đã giúp cho Hàn Quốc có thể tham gia vào quá trình nghiên cứu KHCN tầm quốc tế giúp Hàn Quốc có những sản phẩm và tham gia vào chuỗi sản xuất quốc tế.