phát triển sản phẩm

  • Chuyển đổi số hoạt động quản lý chiết khấu với eRECA
    Chuyển đổi số (CĐS) trong hoạt động quản lý chiết khấu, Công ty TNHH Hệ thống Thông tin FPT (FPT IS) - thành viên của Tập đoàn FPT, đã tìm ra lời giải bài toán phân bổ chiết khấu thương mại với phần mềm eRECA, tiết kiệm cho đơn vị gần 2 tỷ đồng sau 1 năm áp dụng.
  • Tăng cường chuỗi liên kết để phát triển các làng nghề Việt Nam
    Các Hiệp hội làng nghề sẽ là cầu nối triển khai các chương trình hợp tác, liên kết cho các làng nghề. Điều này không chỉ giúp các làng nghề mở rộng cơ hội giao thương, mà còn góp phần bảo tồn và phát triển các làng nghề một cách bền vững.
  • Thúc đẩy phát triển Du lịch chăm sóc sức khỏe nghỉ dưỡng tại Việt Nam
    Tại Việt Nam, du lịch chăm sóc sức khỏe có nhiều tiềm năng và đã bước đầu phát triển mạnh do nhu cầu gia tăng du lịch nghỉ dưỡng và chăm sóc sức khỏe. Khách du lịch ở bất kỳ phân khúc thị trường nào cũng quan tâm tới hình thức du lịch an toàn, sản phẩm du lịch đảm bảo sức khỏe về tinh thần và thể chất. Đây là một trong những xu hướng sẽ có sức ảnh hưởng lớn trên thị trường du lịch quốc tế và trong nước.
  • Công ty HTC-ITC hợp tác, cung cấp các giải pháp hạ tầng toàn diện cho khách hàng
    Ngày 13/10/2022, tại Hà Nội, Công ty cổ phần HTC Viễn thông quốc tế (HTC-ITC) và Công ty Cổ phần Điện nhẹ viễn thông và tin học Bưu điện (LTC-Net) thuộc Công ty Cổ phần Điện nhẹ Viễn thông (LTC) đã chính thức thực hiện lễ ký kết thoả thuận hợp tác kinh doanh, hợp tác chiến lược tổng thể, toàn diện cung cấp các giải pháp hạ tầng cho khách hàng tổ chức, doanh nghiệp.
  • Đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số để tạo bứt phá về năng suất chất lượng, hiệu quả sức cạnh tranh
    Ông Hà Minh Hiệp, Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng cho biết, trong nhiều thế kỷ phát triển kinh tế thế giới đã chứng minh, khoa học và công nghệ tác động quan trọng tới việc nâng cao năng suất lao động. Sự thành công thần kỳ của các nước châu Á trong phát triển kinh tế, khởi đầu bởi Nhật Bản và tiếp theo là Hàn Quốc, dựa trên cách thức khá giống nhau, trong đó, khoa học công nghệ đều được coi là động lực chủ đạo.
  • Vượt 1.600 ứng viên, nữ sinh 21 tuổi thành kỹ sư Zalo sau 3 tháng
    Là sinh viên năm 3 nhưng cô gái trẻ Thanh Trúc đã chính thức trở thành kỹ sư Zalo nhờ tham gia chương trình Zalo Tech Fresher 2022 với dự án phân loại hình ảnh - Bad Face Classification.
  • Cần đổi mới tư duy để chuyển đổi số thành công và vượt đại dịch
    Theo một khảo sát do VCCI thực hiện, 3/4 các doanh nghiệp (DN) khảo sát đã quan tâm ứng dụng các công nghệ số trước tác động của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, để chuyển đổi số (CĐS) thành công, DN không thể chỉ đầu tư mua sắm ứng dụng các trang thiết bị số mà quan trọng hơn là phải đổi mới tư duy, đổi mới mô hình kinh doanh, xác lập mô hình quản trị dựa trên công nghệ số.
  • Lợi thế và thách thức để doanh nghiệp Việt Nam tiến hành CĐS
    Theo các chuyên gia, Việt Nam đang có rất nhiều lợi thế khi tiến hành chuyển đổi số (CĐS) nhưng lại đang gặp nhiều rào cản liên quan đến yếu tố con người như năng lực quản trị, năng lực lãnh đạo, kỹ năng số… Do đó, cần thay đổi cách suy nghĩ, tư duy trong quá trình CĐS thông qua các buổi đào tạo để hiểu được những việc cần phải làm, cũng như đang ở đâu, đóng vai trò gì trong hành trình đó.
  • Tích cực hỗ trợ DN chuyển đổi số, Bắc Giang đặt mục tiêu tối thiểu 800 DN số vào năm 2025
    Trong năm 2022, tỉnh Bắc Giang sẽ triển khai có trọng điểm các nội dung hợp tác với Tập đoàn Viettel, VNPT, FPT,… để định hướng cho các doanh nghiệp (DN) chiến lược phát triển nền kinh tế số thống nhất trên địa bàn tỉnh. Đến năm 2025, tỉnh phấn đấu có tối thiểu 800 DN công nghệ số và DN số.
  • 4 nguyên tắc, 10 giải pháp xây dựng chiến lược phát triển công nghiệp ICT
    Năm 2020, tổng doanh thu công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) của Việt Nam đạt 123,5 tỷ USD, ước tính đóng góp khoảng 5,5% cho GDP; hiện có trên 60.000 doanh nghiệp (DN) ICT. Tuy nhiên hiện nay 90% DN ICT của Việt Nam là nhỏ và vừa, phần lớn phụ thuộc vào FDI, chủ yếu tập trung vào gia công, xuất khẩu. Để công nghiệp CNTT của Việt Nam thật sự phát triển vượt bậc, rất cần một chiến lược đột phá về phát triển công nghiệp ICT để góp phần đưa Việt Nam trở thành nước thu nhập cao vào năm 2045.
  • Doanh nghiệp Việt vẫn có 'cửa' phát triển sản phẩm bảo vệ trẻ em trên mạng
    Theo các chuyên gia, cơ hội cho phần mềm bảo vệ trẻ em “Make in Vietnam” vẫn còn. Ngoài việc cần được hỗ trợ quảng bá, điều quan trọng là sản phẩm Việt phải có tính năng tốt, dễ dùng và giá cả phù hợp.
  • Quỹ "nội" vắng bóng trong các startup phục vụ chuyển đổi số
    Mặc dù các startup công nghệ với các nền tảng chuyển đổi số (CĐS) ngày càng thu hút được nhiều nguồn đầu tư lớn từ các quỹ đầu tư nhưng các quỹ đầu tư “nội” mới chỉ tham gia các vòng gọi vốn đầu tiên, còn các vòng với số vốn hàng triệu, chục triệu USD thì hoàn toàn phụ thuộc vào các quỹ “ngoại”.
  • KiotViet và tham vọng giải quyết "nỗi đau" cho các doanh nghiệp MSME
    Nền tảng KiotViet ra đời để giải quyết “nỗi đau” cho các DN vừa, nhỏ và siêu nhỏ khi các đơn vị này gặp khó khăn trong quản lý hoạt động và mở rộng kinh doanh.
  • Bí quyết gọi vốn thành công hàng triệu USD của các startup
    Dù trải qua muôn vàn khó khăn do dịch bệnh Covid-19 nhưng từ đầu năm đến nay, nhiều startup Việt vẫn gọi vốn thành công hàng triệu USD.
  • Thúc đẩy hệ sinh thái sản phẩm an toàn thông tin mạng Việt Nam - Biện pháp và hành động
    Khi cuộc sống số dần song hành cùng đời thực, làm chủ hệ sinh thái an toàn, an ninh mạng là làm chủ chủ quyền, đảm bảo sự thịnh vượng của quốc gia trên không gian mạng.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO