Nhằm cụ thể hóa thành hành động Bộ Công Thương đã ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 8/1/2022 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2022.
Phát triển nguồn nhân lực là một trong ba đột phá chiến lược trong phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2021-2030. Trong bối cảnh cơ hội và thách thức đan xen, đòi hỏi các giải pháp căn cơ để phát triển thị trường lao động Việt Nam bền vững.
"Giờ đây chuyển đổi số (CĐS) là bắt buộc, do vậy, các doanh nghiệp (DN) cần phải thực hiện nhiệm vụ này - coi là sứ mệnh, nghĩa vụ bắt buộc để thích ứng với những đòi hỏi khách quan của thời đại, yêu cầu của sản xuất, nhất là trong giai đoạn phục hồi những khó khăn do ảnh hưởng từ COVID-19 để hướng đến tương lai tươi sáng, sự bền vững".
Hoạt động xúc tiến phát triển thị trường KH&CN được quan tâm với nhiều đổi mới theo hướng bám sát nhu cầu của thị trường. Sàn giao dịch thông tin công nghệ được khai trương, đánh dấu thành công bước đầu của mô hình hợp tác công - tư trong thúc đẩy thị trường công nghệ.
Sự bùng phát của đại dịch Covid-19 vào năm 2020 đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến GDP của Ma Cao - một phần lớn là do ngành du lịch đóng cửa. Bằng cách thúc đẩy thị trường thương mại điện tử (TMĐT) và thanh toán không tiếp xúc, Chính quyền Ma Cao đã vượt qua thách thức và từng bước phục hồi nền kinh tế.
Theo thống kê của Cục An toàn thông tin - Bộ Thông tin và Truyền thông, trong năm 2020 đã ghi nhận 5.168 cuộc tấn công mạng gây ra sự cố vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (1.778 cuộc Phishing, 1.699 cuộc Deface, 1.691 cuộc Malware), giảm 0,15% so với năm 2019.
“Khó có thể đưa ra một danh sách các tiêu chí để lựa chọn startup. Quỹ của chúng tôi sẽ xem xét nhiều khía cạnh khác nhau từ thị trường, mô hình kinh doanh, tính cạnh tranh cho đến đội ngũ sáng lập..."
Thị trường khoa học và công nghệ (KH và CN) đã trải qua hơn 10 năm phát triển và đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong đó, đáng chú ý là hệ thống pháp luật về phát triển thị trường KH và CN được hoàn thiện, chất lượng nguồn cung - cầu được n
MyDigital là Kế hoạch Tổng thể kinh tế kỹ thuật số quốc gia của Malaysia với lộ trình thực hiện trong 10 năm, từ 2021 đến 2030. MyDigital đã được công bố chi tiết trong một tài liệu tổng hợp dày
104 trang, đặt ra lộ trình “tầm nhìn lớn” của đất nước, đưa Malaysia thành nhà lãnh đạo khu vực trong nền kinh tế kỹ thuật số và phát triển kinh tế xã hội toàn diện, có trách nhiệm và bền vững.
Một trong những mục tiêu Đề án phát triển ngành chế biến rau quả giai đoạn 2021-2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 417/QĐ-TTg, là xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất rau quả cung cấp 5-6 triệu tấn vào năm 2030 có chất lượng, an toàn thực phẩm.
Tổ chức trung gian có vai trò quan trọng, có tính quyết định tới sự phát triển của thị trường của thị trường khoa học và công nghệ (KH&CN), đặc biệt là đối với quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trong lĩnh vực Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La, mới đây, UBND tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 53/KH-UBND về hành động bảo đảm ATTP trong lĩnh vực Nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Sơn La năm 2021.