Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai trực thuộc Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã phối hợp với Zalo gửi đi hơn 231 triệu tin nhắn trong năm 2024.
Để giảm thiểu thương vong trong các vụ tai nạn giao thông, Cục Đường thủy nội địa đã bố trí kinh phí mua dụng cụ cứu sinh và vận động các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành hỗ trợ, đã tổ chức phát miễn phí cho người dân tham gia giao thông đường thủy dụng cụ áo phao, ba lô phao, áo phao, dụng cụ nổi cứu sinh
Dịch vụ Tìm kiếm cứu nạn (TKCN) nói chung và dịch vụ TKCN Hàng không nói riêng là loại hình hoạt động không chỉ mang tính xã hội và kinh tế đơn thuần mà nó còn mang một ý nghĩa nhân đạo sâu sắc.
Biến đổi khí hậu đã và đang có tác động sâu sắc đến mọi lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, các khu vực, vùng miền gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế và là thách thức lớn đối với công tác khí tượng thủy văn.
Nếu không có sự đầu tư bài bản để tạo ra những cú hích mạnh mẽ sẽ không thể phát triển nhân lực, nguồn lực cho nghiên cứu công nghệ trong phòng, chống thiên tai.
Ngày 30/11/2023 tại Đài Kiểm soát không lưu Phú Quốc, Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam chủ trì, phối hợp với Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Kiên Giang tổ chức Diễn tập vận hành cơ chế Tìm kiếm cứu nạn hàng không năm 2023 (SAREX 2023).
Đảm bảo công tác an toàn, phòng chống cháy, nổ trong sản xuất thông qua công tác đào tạo, huấn luyện kỹ năng, diễn tập phương án phòng cháy chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn là một trong những hoạt động trọng tâm trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 4.
Trải qua các trận thiên tai từ đầu năm, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình xảy ra rét đậm, rét hại; mưa lớn kèm giông lốc xoáy; mưa lũ gây sạt lở, thiệt hại trên địa bàn các huyện, thành phố, làm 1 người chết do lũ cuốn trôi.
Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ, chuyển đổi số trong công tác phòng và chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn là một trong những hướng đi đúng nhằm giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản.
Vấn đề phòng, chống thiên tai được ASEAN đặc biệt quan tâm trong Hội nghị thường niên lần thứ 43 của Ủy ban ASEAN về quản lý thiên tai khai mạc vừa qua tại TP. Hạ Long
Việt Nam là quốc gia nằm trong vùng có nguy cơ thiên tai cao, đặc biệt là lũ lụt và hạn hán. Tuy nhiên, nhờ ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST), Việt Nam đã nắm bắt và phát triển các giải pháp hiệu quả trong lĩnh vực thủy lợi - phòng, chống thiên tai.
Một trong những giải pháp quan trọng trong công tác ứng phó sự cố thiên tai và tìm kiếm cứu nạn là bổ sung thêm nhiều trang thiết bị hiện đại ứng phó cứu hộ, cứu nạn khi thiên tai xảy ra. Đồng thời đa dạng hóa các loại hình thông tin cảnh báo sớm thiên tai đến người dân và chính quyền địa phương.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề của thiên tai và biến đổi khí hậu. Để chủ động phòng, chống và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra cần có một chiến lược dài hạn, mang tầm vĩ mô, nhất là sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị. Đặc biệt, trước tác động của biến đổi khí hậu, thiên tai diễn ra ngày càng khốc liệt và khó lường. Chính vì vậy, chúng ta không được lơ là, chủ quan. Và cuộc chiến chống lại thiên tai phải bền bỉ và không ngừng nghỉ.