Cùng nhau vượt qua những thử thách và biến động của thế giới, Việt Nam và Nga không chỉ là bạn bè mà còn là những đối tác đáng tin cậy, đồng hành hướng đến một tương lai hợp tác bền vững và phát triển.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, văn hóa được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ đắc lực của “quyền lực mềm”. Tại Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngoại giao văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại.
Những năm qua, thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Đó là khẳng định của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại cuộc làm việc với Liên đoàn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (Keidanren) sáng 4/12, trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 3 - 7/12.
Trong những năm qua, Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Thành công đó có sự đóng góp quan trọng của công tác thông tin đối ngoại.
Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trong những năm gần đây đã chứng kiến những bước tiến mạnh mẽ, vượt bậc, phản ánh tinh thần hợp tác, tôn trọng và cùng phát triển vì lợi ích chung.
Quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện là cấp độ hợp tác cao nhất trong chính sách đối ngoại của Việt Nam, thể hiện mối quan hệ sâu rộng, toàn diện trên nhiều lĩnh vực như chính trị, kinh tế, quốc phòng, an ninh, giáo dục, và văn hóa.
Quan hệ giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) là một trong những mối quan hệ đối ngoại quan trọng nhất của Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng gần gũi, có mối quan hệ vừa là đồng chí, vừa là anh em. Mối quan hệ đặc biệt này được Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Đông trực tiếp xây dựng, trở thành nền tảng quý báu do nhiều thế hệ lãnh đạo hai nước tiếp tục vun đắp.
Ngoại giao “cây tre Việt Nam” được Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong Hội nghị đối ngoại toàn quốc (14/12/2021) không phải là một trường phái ngoại giao mới mà là sự đúc kết, hình tượng hóa đường lối đối ngoại mà Đảng ta đã thực hiện trong nhiều thập kỷ qua.
Trải qua hơn nửa thế kỷ vun đắp và xây dựng, Việt Nam - Nhật Bản là hình mẫu tiêu biểu cho sự hợp tác toàn diện, hiệu quả, chân thành, bền vững và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Quá trình ba thập kỷ Việt Nam tham gia ASEAN luôn gắn với những chủ trương lớn về chính sách đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, phù hợp với xu thế khu vực hóa ngày càng gia tăng. Trong đó, ASEAN là “điểm tựa” để Việt Nam phát huy vai trò, nâng cao chiến lược trong quan hệ với các đối tác chiến lược.
Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Malaysia của Tổng Bí thư Tô Lâm, chiều 21/11/2024, hai bên đã nhất trí nâng cấp quan hệ Việt Nam - Malaysia lên Đối tác chiến lược toàn diện.
Phát biểu tại họp báo, Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, Việt Nam-Malaysia tăng cường hợp tác trên các lĩnh vực mới (như kinh tế xanh, đổi mới sáng tạo, khoa học công nghệ, chuyển đổi số, năng lượng xanh...).
Việc thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam với các nước thông qua kiều bào không chỉ giúp nâng cao vai trò, vị thế và uy tín của cộng đồng người Việt tại nước sở tại mà còn thúc đẩy gắn kết họ hướng về Tổ quốc, khơi gợi lòng tự hào dân tộc, tình cảm gắn bó với quê hương.
Nhật Bản hiện là 1 trong 9 nước có quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện với Việt Nam. Cuộc gặp mới nhất giữa nhà lãnh đạo của 2 nước vào ngày 18/11 vừa qua, Thủ tướng Ishiba Shigeru đã nhất trí tăng cường toàn diện quan hệ hợp tác chính trị, kinh tế, thương mại, đầu tư song phương.