quản lý rủi ro

  • Các tổ chức, DN châu Á - Thái Bình Dương cần ngăn chặn các mối đe dọa nội bộ
    Các mối đe dọa nội bộ đang trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với các tổ chức, doanh nghiệp (DN) trên toàn thế giới. Tuy nhiên, hiện vẫn có nhiều tổ chức, DN không xem vấn đề này một cách nghiêm túc.
  • Mỹ ban hành hướng dẫn tăng cường bảo mật cho các trung tâm dữ liệu
    Trung tâm dữ liệu (TTDL) là một phần quan trọng trong việc vận hành bất kỳ hoạt động nào hiện nay và đây cũng là mục tiêu hàng đầu của tin tặc.
  • Ứng dụng công nghệ giúp Interos quản trị chuỗi cung ứng cho khách hàng hiệu quả hơn
    Interos đã phát triển nền tảng SaaS được hỗ trợ bởi AI để giảm thiểu sự gián đoạn chuỗi cung ứng cho các doanh nghiệp (DN) thông qua lập bản đồ, giám sát và mô hình hóa.
  • Thách thức triển khai ngân hàng số của Việt Nam
    Ngân hàng số đang được thúc đẩy nhanh hơn do nhu cầu giao dịch ngân hàng số tăng cao trong bối cảnh COVID-19. Tại khu vực Đông Nam Á, các công ty fintech mới, công ty công nghệ và ngân hàng truyền thống đang tận dụng thời điểm này để tung ra những dịch vụ ngân hàng số mới.
  • Nguy cơ bảo mật và rủi ro trong triển khai Mobile Money
    Cuối tháng 11/2021, Việt Nam đã cấp phép cho ba doanh nghiệp (DN) viễn thông là VNPT, MobiFone và Viettel triển khai thí điểm dùng tài khoản viễn thông thanh toán cho các hàng hóa, dịch vụ có giá trị nhỏ (dịch vụ Mobile Money).
  • Phát hiện nguy cơ và rủi ro trong truy cập đặc quyền
    Trước những công cụ tấn cống ngày càng trở nên tinh vi, cao cấp hơn, học máy (machine learning) có vai trò ngày càng lớn đối với an toàn thông tin mạng cho hệ thống doanh nghiệp (DN). Học máy giúp phát hiện ra các mối đe dọa trong quản lý rủi ro truy cập đặc quyền.
  • Quản lý rủi ro an toàn thông tin mạng trong thương mại xuyên biên giới
    Mọi công ty có sản phẩm kỹ thuật số xuyên biên giới cần có kế hoạch quản trị an toàn thông tin mạng (ATTTM) hiệu quả cân bằng giữa công nghệ, các mối quan hệ địa chính trị, năng lực của chính phủ, uy tín thị trường và sự hợp tác giữa công và tư.
  • Quản trị rủi ro môi trường số tại Việt Nam
    Những thủ đoạn lừa đảo trực tuyến, mua bán sản phẩm dịch vụ bất hợp pháp, vi phạm bản quyền sở hữu trí tuệ... là những hoạt động phổ biến trên Internet hiện nay. Các doanh nghiệp (DN) không thể ngăn chặn những hiện tượng này bằng những phương pháp giám sát truyền thống.
  • Phát triển dữ liệu mở, nguồn tài nguyên cho quá trình đổi mới và sáng tạo
    Hiện nay ở Việt Nam, dữ liệu mở chưa thực sự phổ biến với đa số người dân. Tuy nhiên, trên thế giới, dữ liệu mở đã và đang là nguồn tài nguyên thực sự giá trị, góp phần làm phát triển kinh tế và giải quyết các vấn đề cấp thiết trong xã hội.
  • Quản lý rủi ro chuỗi cung ứng trên không gian mạng cần  sự vào cuộc của cơ quan quản lý nhà nước
    Công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) ngày càng đóng vai trò chi phối trong việc tổ chức và vận hành các chuỗi cung ứng trên toàn toàn cầu. Quá trình chuyển đổi số (CĐS) đã tạo tiền đề cho các thành phần ICT tham gia vào mọi ngành và mọi lĩnh vực của nền kinh tế, dẫn đến sự chuyển đổi về quản lý an ninh chuỗi cung ứng và các mối quan hệ giữa nhà cung cấp và doanh nghiệp (DN).
  • Gartner: 8 xu hướng hàng đầu trong quản lý rủi ro an ninh mạng
    Quản lý danh tính, công việc kết hợp và hợp nhất sản phẩm bảo mật là một trong những vấn đề bảo mật hàng đầu mà các doanh nghiệp (DN) cần xem xét trong thời gian tới.
  • Giải pháp chuyển đổi số trong doanh nghiệp thời trang - Một góc nhìn
    Với sự phát triển của công nghệ số, bên cạnh đó, trong 2 năm gần đây, đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh đến nhiều ngành nghề, doanh nghiệp (DN) kinh doanh ngành thời trang cũng không nằm ngoài tác động này. Chuyển đổi số (CĐS) là giải pháp được các DN trong ngành thời trang quan tâm vì CĐS sẽ giúp đáp ứng nhanh các giá trị và nhu cầu thay đổi của người tiêu dùng, gia tăng hiệu quả đầu tư, tiết kiệm chi phí và kinh doanh hiệu quả.
  • Xây dựng chính sách và môi trường pháp lý cho phát triển kinh tế số ở Việt Nam
    Gần đây, Chính phủ Việt Nam công bố Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển Kinh tế số đến năm 2025 đạt 20% GDP và tăng lên 30% GDP vào năm 2030.
  • Chiến lược định hướng dữ liệu  dựa trên nền tảng số  trong nền kinh tế số
    Trong nền kinh tế dựa trên tri thức, khả năng tạo ra những hiểu biết sâu rộng dựa trên dữ liệu sẽ cho phép doanh nghiệp (DN) cạnh tranh hiệu quả, từ đó thúc đẩy thực hiện một chiến lược định hướng dữ liệu để giúp DN đưa ra được các quyết định chính xác, cũng như định hướng các sản phẩm, dịch vụ của họ theo như kết quả của việc phân tích dữ liệu: Giúp khách hàng tìm kiếm tốt hơn, gia tăng lợi thế cạnh tranh, giảm thiểu chi phí, kinh doanh hiệu quả.
  • Rủi ro an toàn mạng từ mối đe dọa tấn công chuỗi cung ứng
    Sự kỳ vọng ngày càng tăng của khách hàng và thị trường đang thúc đẩy ngành logistics phát triển các chuỗi cung ứng thông minh, cấu hình lại chúng để có khả năng phục hồi, minh bạch và tốc độ cao hơn. Trong quá trình này, các chuỗi cung ứng tuyến tính truyền thống đang được chuyển đổi thành các mạng lưới chuỗi cung ứng linh hoạt hơn, kỹ thuật số hơn và kết nối chặt chẽ hơn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO