Đà Nẵng được chọn thí điểm và nỗ lực hoàn thành triển khai số hoá truyền dẫn phát sóng (TDPS) truyền hình mặt đất là cơ sở để Việt Nam giữ đúng cam kết với toàn khối ASEAN là hoàn thành việc tắt sóng vào năm 2020.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm, năm 2021, Cục Viễn thông và Cục Tần số Vô tuyến điện (VTĐ) cần đổi mới, chuyển từ tư duy bắt kịp sang tư duy Việt Nam phải đi cùng nhịp với thế giới trong việc triển khai những công nghệ mới nhất, nằm trong nhóm từ 10-20 nước đi đầu.
Mặc dù bị ảnh hưởng nhiều từ dịch bệnh nhưng năm 2020, Nghệ An đã thực hiện tốt đề án truyền hình số mặt đất và quản lý các trang thông tin điện tử trên địa bàn tỉnh
Giờ đây tiêu chuẩn chuyển đổi số đổi với các Đài Phát thanh - Truyền hình (PT&TH) các địa phương không chỉ là việc tập trung nâng cao chất lượng các chương trình trên nền tảng, ứng dụng công nghệ số mà tiêu chuẩn quan trọng, cốt lõi còn là việc phải tự chủ nguồn tài chính hoạt động.
Truyền hình số mặt đất sẽ mang lại các lợi ích như nâng cao chất lượng các kênh chương trình truyền hình và có thể cung cấp nhiều kênh đến người dân. Việc hướng dẫn người dân làm quen và không bị lúng túng khi sử dụng là việc vô cùng cấp thiết, nhất là người dân vùng sâu, vùng xa.
Là tỉnh miền núi, những năm qua, Tuyên Quang đã tập trung phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển đổi số hóa truyền hình mặt đất, trong đó ưu tiên vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, biên giới và hải đảo với công nghệ phù hợp nhằm nâng cao mức độ sẵn sàng cung cấp dịch vụ lâu dài.
Trong những năm qua, Đài PT - TH tỉnh Lào Cai đã ưu tiên các nguồn lực về thiết bị, kinh phí và con người, tập trung thực hiện các chương trình phát thanh, truyền hình đáp ứng nhiệm vụ tuyên truyền, trực tiếp phục vụ nhiệm vụ chính trị của tỉnh và nhu cầu nắm bắt thông tin của khán thính giả.
Tại Hà Giang, nhiều địa phương đã hoàn thành số hóa truyền hình, người dân thu xem được truyền hình với chất lượng tốt hơn, số lượng kênh truyền hình phong phú hơn.
Việc phát sóng truyền hình số mặt đất tại Bắc Kạn bước đầu thực hiện mục tiêu chuyển đổi hạ tầng truyền dẫn phát sóng truyền hình từ công nghệ tương tự sang công nghệ số nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ
Hiện nay, Đài truyền hình Việt Nam (THVN) đã lắp đặt xong hệ thống máy phát sóng truyền hình số mặt đất DVB - T2 đặt tại Trạm phát sóng của Đài Phát thanh truyền hình (PT - TH) Đắk Nông. Như vậy, Đắk Nông đã hoàn thành sớm lộ trình số hóa mà Chính phủ phê duyệt.
Ngày 25/6/2020, Bộ TT&TT đã có văn bản số 2357/BTTTT-CTS về việc ngừng phát sóng truyền hình tương tự mặt đất đối với các trạm phát lại tại 09 tỉnh Nhóm II và 12 tỉnh Nhóm III.
4 tập thể và 8 cá nhân là các cán bộ thuộc Cục Tần số Vô tuyến điện (VTĐ) đã được vinh danh điển hình tiên tiến giai đoạn 2015 – 2020 tại Hội nghị điển hình tiên tiến của Cục Tần số VTĐ, Bộ TT&TT diễn ra ngày 4/6. Đây là một hoạt động chào mừng 27 năm thành lập Cục và hướng đến Đại hội Đảng bộ Cục.
Đài Phát thanh và Truyền hình (PT-TH) Hải Phòng đã sớm xây dựng Dự án đầu tư đổi mới thiết bị sản xuất chương trình theo công nghệ số HD để chủ động tham gia Đề án số hóa truyền hình mặt đất theo đúng lộ trình quy định của Chính phủ.
Đăk Nông là một tỉnh thuộc khu vực Tây nguyên, có địa hình phức tạp, dân số xấp xỉ khoảng 640.000 người với gần 50 dân tộc anh em; là địa phương thuộc nhóm 4 của lộ trình số hóa truyền hình mặt đất theo Quyết định số 2451/QĐ-TTg ngày 27/12/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Truyền hình tương tự mặt đất tại tỉnh Đăk Nông sẽ kết thúc và chuyển sang truyền hình mặt đất kỹ thuật số vào thời điểm 31/12/2020.
Sáng ngày 19/11/2019, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai và tỉnh Yên Bái tổ chức hội nghị tập huấn số hóa truyền hình mặt đất cho các đối tượng là cán bộ thông tin cơ sở của hai tỉnh.