Với tài nguyên, con người, văn hóa Việt Nam, nền tảng du lịch phát triển kết hợp chuyển đổi số, du lịch Việt Nam hoàn toàn có thể theo kịp thế giới trong 7 đến 10 năm.
Giai đoạn 2026-2030 Việt Nam phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7,5-8,5%/năm đến năm 2030, GDP bình quân đầu người đạt 7.400-7.600 USD. Thuộc nhóm 30 nền kinh tế có quy mô GDP hàng đầu thế giới, trở thành nước phát triển, thu nhập cao, giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc vào năm 2045.
Ngày 9/12/2024, Thủ tướng ban hành Chỉ thị số 44/CT-TTg về triển khai một số nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm nhằm đẩy mạnh thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050.
Theo IMARC, dự báo ngành thương mại điện tử Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) đạt 28% trong giai đoạn 2025 - 2033.
Quy hoạch tỉnh Cà Mau đến năm 2030 được ví như một “cánh cửa mới” mở ra những cơ hội phát triển vượt bậc. Với lợi thế địa lý, tài nguyên và quy hoạch chi tiết, tỉnh Cà Mau đang hướng tới một tương lai đầy triển vọng.
Giá trị Việt Nam trong tổng doanh thu công nghiệp công nghệ số tăng mạnh từ khi phát động chiến lược Make in Viet Nam: Năm 2019 đạt 21,35%, đến năm 2024 đạt khoảng 31,8%.
Hơn 20 năm đồng hành, tăng trưởng đáng kể trong 5 năm gần đây, Việt Nam đã trở thành đối tác quan trọng và được ưu tiên lựa chọn bởi các doanh nghiệp Nhật Bản trong lĩnh vực CNTT.
Với tốc độ nhanh gấp 10 lần so với mạng 4G và độ trễ gần như bằng không, mạng 5G trở thành lựa chọn thiết yếu cho nhiều lĩnh vực số. Công nghệ này đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng thành phố thông minh, phát triển các ứng dụng công nghệ cao như AR/VR và thúc đẩy sự tiến bộ của trí tuệ nhân tạo.
Hiện nay xu thế phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đang trở lên cấp thiết. Kinh tế tuần hoàn cũng giúp nước ta đạt các mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường và giúp ứng phó với biến đổi khí hậu đang diễn biến ngày một phức tạp.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các bộ, địa phương phải bám sát hơn nữa chương trình, kế hoạch về cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Báo cáo gần đây do Google, Temasek và Bain công bố đã chỉ ra rằng tổng giá trị hàng hóa kinh tế số của khu vực ASEAN tiếp tục duy trì mức tăng trưởng ấn tượng với tỷ lệ hai con số. Điều này cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế số trong khu vực, phản ánh sự chuyển đổi và áp dụng công nghệ ngày càng sâu rộng.
Theo Tổng giám đốc của Base.vn Nguyễn Thượng Tường Minh, đội ngũ của công ty vẫn luôn không ngừng suy nghĩ về một giấc mơ lớn, đó là biến công nghệ thành chìa khóa tăng trưởng cho hơn 800.000 doanh nghiệp tại Việt Nam.
Hệ sinh thái thông minh liên ngành không chỉ là một chiến lược mà còn là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp Việt Nam đạt được sự đột phá trong thời đại số.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang cách mạng hóa các ngành, lĩnh vực trên toàn thế giới và báo chí cũng không ngoại lệ. Các tổ chức tin tức đang tích hợp các công cụ AI nhằm kết hợp hiệu quả của công nghệ với sự sáng tạo của người làm báo.
Thị trường công nghệ tiếp thị (MarTech) toàn cầu sẽ đạt mức tăng trưởng 13,3% hàng năm trong những năm tới. Chi tiêu cho MarTech toàn cầu dự kiến sẽ vượt 215 tỷ USD vào năm 2027. Tuy nhiên, lĩnh vực này còn khá mới mẻ tại Việt Nam và chưa được nhiều doanh nghiệp ứng dụng.