Trong một thế giới khi mà mọi thứ đều được kết nối thì hạ tầng số số, đặc biệt là mạng 5G đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia.
Sự bùng nổ của các công nghệ mới liên quan đến trí tuệ nhân tạo AI và 5G đòi hỏi rất nhiều về hạ tầng như trung tâm dữ liệu, hạ tầng kết nối trong nước, kết nối quốc tế….
Mạng 5G là hạ tầng cho kết nối vạn vật - hạ tầng quan trọng nhất của Cách mạng Công nghiệp 4.0. Việt Nam muốn đi đầu trong Cách mạng Công nghiệp 4.0 thì mạng 5G phải đi trước và cả đi đầu. Mạng lưới phải có trước, hạ tầng kết nối phải có trước.
Các doanh nghiệp viễn thông hàng năm thường dành một khoản chi tiêu đầu tư tài sản cố định (Capital Expenditure - CAPEX) đáng kể mỗi năm để duy trì tính cạnh tranh và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng.
Mạng truyền số liệu chuyên dùng đóng vai trò nền tảng, là cơ sở để tạo lập một hạ tầng Chính phủ số vững chắc, thông suốt, an toàn trong suốt giai đoạn vừa qua và những năm tới. Kết hợp thế mạnh của mạng chuyên dùng này với mạng Internet, trung tâm dữ liệu của cơ quan nhà nước… sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc kết nối liên thông 4 cấp hành chính của Chính phủ số thông suốt và bảo mật.
Ngày 21/5/2024, Bộ Thông tin và Truyền thông (Bộ TT&TT) đã ban hành Quyết định số 826/QĐ-BTTTT phê duyệt “Chương trình thúc đẩy, hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, hộ kinh doanh hiện diện trực tuyến tin cậy, an toàn với các dịch vụ số sử dụng tên miền quốc gia “.vn” ở các tỉnh, thành phố trên cả nước giai đoạn 2024 - 2025” (gọi tắt là “Chương trình hiện diện trực tuyến với tên miền quốc gia .vn”).
Cùng với quá trình mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực viễn thông, Nhà nước đã có chính sách về cung cấp dịch vụ viễn thông công ích (VTCI) để đảm bảo cho nhân dân khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo và các gia đình có hoàn cảnh khó khăn được sử dụng dịch vụ viễn thông thiết yếu, đảm bảo công bằng xã hội, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh, quốc phòng.
Ngày nay, khi Internet đã trở thành cơ sở hạ tầng quan trọng, các mối quan tâm về nâng cao chất lượng, đáp ứng được các nhu cầu ngày càng tăng về tốc độ, băng thông Internet càng rõ nét hơn.
AI là công nghệ chính và quan trọng nhất trong cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Nó thúc đẩy sự chuyển dịch từ khâu sản xuất tới tiêu dùng trở nên thông minh hơn. Đối với lĩnh vực viễn thông, AI đang mang lại nhiều lợi ích cho nhà mạng trong hầu hết hoạt động quản lý mạng tới cung cấp dịch vụ chất lượng cao hơn.
Bài viết này phân tích vai trò quan trọng của hạ tầng số trong việc thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia, đồng thời đề xuất kiến trúc hạ tầng số Việt Nam dựa trên kinh nghiệm quốc tế và các văn bản của nhà nước.
Sự phát triển của công nghệ số đã đưa trung tâm dữ liệu và dịch vụ điện toán đám mây trở thành hạ tầng, nền tảng công nghệ quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế số, chính phủ số; hệ thống dữ liệu là nền tảng quan trọng của hạ tầng số.
Ngày 3/6/2020, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, trong đó mục tiêu phổ cập dịch vụ mạng Internet băng rộng cáp quang; phổ cập dịch vụ mạng di động 5G; phát triển hạ tầng cơ sở số cho Chính phủ số… là hạ tầng số không thể thiếu được trong công cuộc chuyển đổi số quốc gia, phát triển nền kinh tế số, công nghiệp hiện đại và nông nghiệp thông minh… trong tương lai.
Đăng ký nhận bản tin miễn phí
Bản tin hàng ngày cập nhật các thông tin mới nhất về lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông trong nước và quốc tế.