Trong kỷ nguyên số hóa, các dòng điện thoại xa xỉ đang đắt khách không những cần phải có chế tác thủ công, chất liệu quý hiếm mà còn buộc có kết nối 4G và tiên phong ứng dụng các công nghệ bảo mật tối đa.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên trên thế giới triển khai mạng di động viễn thông 2G. Vào thời điểm triển khai vào năm 1993, đến nay hơn 30 năm khi mạng 3G, 4G và 5G đã trở nên phổ biến, mạng 2G (GSM) đã hoàn tất sứ mệnh của mình đối với người dùng.
Cơ quan quản lý Ofcom, Vương quốc Anh đã đưa ra các “kỳ vọng” đối với 4 nhà mạng lớn của nước này gồm Three UK, Vodafone, EE (BT) và O2 (VMO2/Virgin Media) về việc tắt sóng 2G và 3G. Mục tiêu là đảm bảo người tiêu dùng được “đối xử công bằng” và không bị dừng các dịch vụ quan trọng.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông, việc lựa chọn phương án tắt sóng 2G để thúc đẩy thực hiện mục tiêu trong Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Việc tắt sóng 2G và hỗ trợ máy 4G cho người dân sẽ giúp Việt Nam trở thành một trong số ít quốc gia với 100% người tiêu dùng sử dụng điện thoại thông minh và sẵn sàng cho công dân điện tử.
Theo thông báo của Cơ quan quản lý chính phủ về viễn thông và kỹ thuật số (TDRA) ở UAE, các mạng GSM thế hệ thứ hai (2G) sẽ dừng hoạt động hoàn toàn vào tháng 12/2022 sau 27 năm hoạt động. Việc bán các thiết bị chỉ hỗ trợ 2G sẽ dừng hoàn toàn từ tháng 6/2022 tại UAE.
Công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin di động (TTDĐ), thay đổi nhanh chóng, liên tục. Thế giới đang triển khai mạnh mẽ 5G và xu hướng ứng dụng công nghệ mới đáp ứng các hoạt động của xã hội là không thể đảo ngược.
Bộ Khoa học và Công nghệ thông tin, Truyền thông (CNTT-TT) Hàn Quốc đã phê duyệt yêu cầu của nhà mạng SK Telecom (SKT) về việc ngừng cung cấp dịch vụ 2G kéo dài 25 năm.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đồng ý với kiến nghị của Bộ TTTT về việc dừng mạng di động 2G để đáp ứng triển khai chuyển đổi số, chính phủ điện tử nhanh hơn.