thể chế

  • Để thực hiện One ASEAN thì chuyển đổi số và hợp tác số là lời giải tốt nhất
    Việt Nam mong muốn ký kết hợp tác đối tác số với các nước ASEAN và các nước khác. Hợp tác đối tác số là một kiểu hợp tác mới. Chúng ta sẽ có các diễn đàn Việt Nam - Ấn Độ, Việt Nam - Nhật Bản và Việt Nam - Hàn Quốc để bàn về phát triển đối tác số...
  • Xây dựng nền tảng dữ liệu số - Giải pháp phát triển kinh tế số du lịch
    Du lịch là một ngành dịch vụ gắn liền với nhu cầu của con người, là ngành có điều kiện ứng dụng các công nghệ hiện đại liên quan đến dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu của du khách.
  • Sửa Luật Giao dịch điện tử để thể chế hóa chủ trương về kinh tế số, chuyển đổi số
    Tại phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sáng 19/9, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng trình bày tờ trình dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
  • Báo chí trong cuộc đấu tranh phòng, chống tham nhũng
    Vai trò giám sát của báo chí trong công cuộc phòng chống tham nhũng như một phương thức "Đấu tranh phòng, chống tham nhũng từ bên trong hệ thống" với sự tham gia của các yếu tố bên ngoài trong đó báo chí có ý nghĩa, vai trò quan trọng.
  • Khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát của Hàn Quốc và gợi ý chính sách cho Việt Nam
    Trong những năm gần đây, thuật ngữ "thử nghiệm có kiểm soát" hay "khung thể chế thử nghiệm có kiểm soát" (thuật ngữ tiếng Anh hay dùng là regulatory sandbox) được nhắc đến nhiều không chỉ trên các phương tiện thông tin đại chúng mà còn ở các văn bản như Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
  • Phát triển đô thị bền vững cần gỡ "nút thắt" thể chế và chính sách
    Hội thảo "Hoàn thiện thể chế, chính sách thúc đẩy đô thị hóa và phát triển đô thị bền vững đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" trong khuôn khổ Diễn đàn phát triển bền vững Việt Nam, do Ban kinh tế Trung ương phối hợp với Bộ Xây dựng, các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương vừa tổ chức sáng nay 17/6.
  • Cải cách TTHC dịch vụ công cấp lý lịch tư pháp trực tuyến
    Theo thống kê, tính đến tháng 4/2022, số thủ tục hành chính (TTHC) đã cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) là 3.581 (trong đó 1961 TTHC dành cho công dân và 1.918 TTHC dành cho doanh nghiệp); số hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên Cổng DVCQG là 108.392.313; số hồ sơ trực tuyến thực hiện qua Cổng DVCQG là 3.149.309.
  • Việt Nam hoàn thiện thể chế, chính sách để đón các startup
    Thủ tướng mong muốn các đối tác Hoa Kỳ tiếp tục thúc đẩy các hoạt động hợp tác nói chung, khởi nghiệp, đổi mới sáng tạo (ĐMST) nói riêng.
  • Đánh giá về chính phủ số qua “lăng kính PPT”
    Theo các chuyên gia của WB, phát triển chính phủ số (CPS) cần phải hài hòa các nền tảng con người, quy trình và công nghệ (PPT). Không chỉ đầu tư về mặt công nghệ, mà quá trình chuyển đổi CPS phải xử lý cả vấn đề cải cách thể chế và năng lực công nghệ, cách thức tổ chức hiệu quả ...
  • Cần đổi mới tư duy để chuyển đổi số thành công và vượt đại dịch
    Theo một khảo sát do VCCI thực hiện, 3/4 các doanh nghiệp (DN) khảo sát đã quan tâm ứng dụng các công nghệ số trước tác động của đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, để chuyển đổi số (CĐS) thành công, DN không thể chỉ đầu tư mua sắm ứng dụng các trang thiết bị số mà quan trọng hơn là phải đổi mới tư duy, đổi mới mô hình kinh doanh, xác lập mô hình quản trị dựa trên công nghệ số.
  • Tăng trưởng kinh tế, chuyển đổi số và cải cách thể chế Việt Nam
    Chính sách tăng trưởng kinh tế vừa qua đã giúp quốc gia khai thác được các nguồn lực để nâng cao đời sống vật chất của người dân. Tuy nhiên, tăng trưởng nhưng không chú trọng đến tính bền vững của môi trường sống và tính minh bạch, giải trình của hệ thống đã dẫn đến những hệ lụy về tham nhũng, thất thoát, tổn hại môi trường và phân hóa giàu nghèo
  • Bộ Tài chính trên hành trình tới Tài chính số (phần 1): Hoàn thiện thể chế cho nền tài chính điện tử
    Trong giai đoạn 2016-2020, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) là yếu tố quan trọng giúp ngành Tài chính có những bước phát triển nhanh và vững chắc, thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị của ngành, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
  • Chuyển đổi số và cải cách hành chính
    Sau khi Chương trình tổng thể cải cách hành chính (CCHC) nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 được ban hành, các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương tới chính quyền địa phương các cấp đã triển khai thực hiện nghiêm túc theo chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. Hàng năm, Chính phủ, Ban Chỉ đạo đã đề ra các chương trình, kế hoạch CCHC mang tính toàn diện, đồng bộ và chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương xây dựng, triển khai kế hoạch CCHC một cách thiết thực, cụ thể, phù hợp với Chương trình tổng thể và thực tiễn của các bộ, ngành, các tỉnh.
  • Hoàn thiện hành lang pháp lý trong chuyển đổi số - cuộc cách mạng thể chế
    Đại hội toàn quốc lần thứ XIII của Đảng đã khơi dậy khát vọng Việt Nam hùng cường thịnh vượng, đặt ra mục tiêu Việt Nam trở thành nước phát triển có thu nhập cao sau 25 năm nữa, chỉ ra con đường đi đến đích là bằng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, bằng chuyển đổi số (CĐS), công nghệ số và CĐS.
  • Kinh nghiệm của Bộ Tài chính, Đà Nẵng trong thúc đẩy CĐS đạt hiệu quả cao
    Theo báo cáo kết quả đánh giá mức độ chuyển đổi số (CĐS) cấp bộ, cấp tỉnh (DTI) năm 2020, Bộ Tài chính là cơ quan dẫn đầu bảng xếp hạng DTI 2020 ở khối cấp bộ, trong khi Đà Nẵng là địa phương đứng đầu bảng xếp hạng DTI 2020 khối tỉnh/thành. Kinh nghiệm thúc đẩy CĐS của Bộ Tài chính, Đà Nẵng chính là những bài học được đúc rút từ quá trình triển khai thực tế.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO