Ngày 24/4, VinCSS đã ra mắt VinCSS FDO Network Deployment Solution, phát triển trên công nghệ FDO của FIDO Alliance, giúp doanh nghiệp (DN) triển khai hạ tầng nhanh, an toàn và rẻ gấp nhiều lần so với thao tác thủ công hiện nay.
Năm 2021, hơn 50% doanh nghiệp (DN) lớn, vừa và nhỏ trên toàn thế giới đã trải qua sự gia tăng nhu cầu về các dịch vụ giảm thiểu chống lại các cuộc tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) phân tán.
Một nghiên cứu do các nhà nghiên cứu bảo mật của IoT Inspector hợp tác với tạp chí CHIP (Đức) đã phát hiện thấy 226 lỗ hổng bảo mật tiềm ẩn trong 9 bộ định tuyến WiFi của các thương hiệu lớn.
Cục Điều tra Liên bang Mỹ (FBI) đã tiết lộ rằng một kẻ tấn công đã khai thác một lỗ hổng chưa từng công khai trước đây trong các thiết bị mạng FatPipe ít nhất kể từ tháng 5/2021, biến công ty này trở thành nạn nhân tiếp theo của tin tặc sau Cisco, Fortinet, Citrix, Pulse Secure.
Việc ứng dụng đám mây ngày càng phát triển tại Việt Nam, tuy nhiên, bên cạnh rất những lợi ích và sự linh hoạt từ các dịch vụ đám mây hiện có, các tổ chức, doanh nghiệp (DN) vẫn còn thận trọng trong việc chuyển dịch dữ liệu và ứng dụng "lên mây". Do đó, việc lựa chọn một nền tảng toàn diện và tối ưu sẽ giúp DN làm chủ được công nghệ và tạo đà “nhảy vọt” trong tương lai.
Mới đây, các chuyên gia đã thực hiện một cuộc khảo sát để phân tích xu hướng và nghiên cứu rủi ro bảo mật từ dữ liệu ẩn danh trên 500 hoạt động triển khai của các công ty trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, khoa học đời sống, bán lẻ và sản xuất từ tháng 6/2020 đến tháng 6/2021. Trong các thách thức an ninh mạng năm 2021 đề cập đến các vấn đề liên quan đến đại dịch gồm có sự tăng trưởng số lượng các thiết bị được kết nối internet làm gia tăng rủi ro bảo mật.
Theo Trung tâm Internet Việt Nam (VNNIC) - Bộ TT&TT, đến giữa tháng 6/2021 có 44 tỉnh, thành đã ban hành kế hoạch chuyển đổi IPv6, chiếm khoảng 70% địa phương trên cả nước. Bên cạnh đó đã có 21% Cổng thông tin điện tử (TTĐT)/Cổng dịch vụ công của UBND tỉnh, thành phố hoạt động trên nền IPv6.
Việc hợp tác này nhằm sớm đưa mạng 5G triển khai thương mại toàn quốc, đồng thời đảm bảo mỹ quan đô thị, xã hội nói chung và tăng cường hiệu quả đầu tư hạ tầng của chính các nhà mạng.
5G và đám mây (cloud) là hạ tầng của hạ tầng số, kinh tế số và xã hội số trong tương lai, nên hai công nghệ này sẽ đem lại các sản phẩm, dịch vụ mới, thay đổi ý thức, thói quen của người dùng và các tương tác trong xã hội.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng công nghệ 5G đang tới, đây là cơ hội để Việt Nam chúng ta thay đổi thứ hạng. Muốn thay đổi thứ hạng thì phải đi đầu.
Mạng Truyền số liệu chuyên dùng (TSLCD) phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước được xác định là một thành phần của hạ tầng số phục vụ Chính phủ điện tử (CPĐT), Chính phủ số (CPS). Để đảm bảo phục vụ tốt cho bài toán phát triển Chính phủ số giai đoạn tới, 04 giải pháp cơ bản phát triển mạng TSLCD đang được Cục Bưu điện Trung ương tổ chức triển khai.
Đầu năm 2020, Việt Nam tuyên bố đã làm chủ công nghệ mạng 5G và Viettel trở thành một trong 6 nhà mạng đầu tiên trên thế giới thiết kế, sản xuất được thiết bị mạng này. Đó chính là nhờ áp dụng chuẩn mở OpenRAN - một nền tảng công nghệ liên kết giữa mạng và điện thoại, qua đó giúp các nhà khai thác mạng di động có thể sử dụng thiết bị của nhiều nhà cung cấp mà vẫn đảm bảo được khả năng tương tác.
Trung tâm Chính phủ điện tử (CPĐT) - Cục Tin học hoá - Bộ TT&TT, Tập đoàn VNPT và Tổng công ty Bưu điện Việt Nam (BĐVN) là các đơn vị thuộc ngành TT&TT đã có thành tích trong xây dựng triển khai hệ thống cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư và quản lý căn cước công dân.
Thiết lập hạ tầng mạng hiện đại để có dịch vụ kết nối chất lượng cao, an toàn cung cấp cho khách lưu trú đang được các khu nghỉ dưỡng và khách sạn cao cấp chú trọng đầu tư. Chuyển đổi số trong lĩnh vực du lịch và khách sạn đang đi vào thực chất và cụ thể hơn, hướng tới khách hàng, ứng dụng công nghệ để hiểu khách hàng và chăm sóc khách hàng tốt hơn.
Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc chính thức nổ ra từ ngày 22/3/2018, khi Tổng thống Mỹ tuyên bố đánh thuế 50 tỷ USD đối với hàng hóa Trung Quốc xuất khẩu vào Mỹ (để ngăn chặn hành vi thương mại không công bằng và hành vi trộm cắp tài sản trí tuệ từ Trung Quốc).