Số lượng thuê bao truyền hình trả tiền tăng trưởng mạnh mẽ, năm 2023 là 18,3 triệu, năm 2024 là 21 triệu, tăng 14%. Chỉ số thuê bao OTT năm 2023 là 5,6 triệu, năm 2024 là 7,4 triệu.
Ngày 16/11/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 94/2020/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 307/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký cung cấp kênh chương trình nước ngoài trên truyền hình trả tiền.
Ngày 16/11/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 94/2020/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 307/2016/TT-BTC ngày 15/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký cung cấp kênh chương trình nước ngoài trên truyền hình trả tiền.
Ngày 16/11/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 94/2020/TT-BTC sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 307/2016/TT-BTC Ngày 15/11/2016 quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí quyền cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền và lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký cung cấp kênh chương trình nước ngoài trên truyền hình trả tiền
Thị trường truyền hình trả tiền, truyền hình Internet (OTT) tại Việt Nam thời gian gần đây đã có tốc độ phát triển nhanh chóng và quy mô ngày càng mở rộng.
Theo quy định mới của Bộ Tài chính, nếu như năm 2021, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền, có doanh thu nhỏ hơn hoặc bằng 50 tỷ đồng thì không phải nộp phí.
Việt Nam không cấm dịch vụ xuyên biên giới, nhưng nếu nội dung cung cấp trên dịch vụ xâm hại đến lợi ích quốc gia và pháp luật Việt Nam thì sẽ bị xử lí nghiêm theo pháp luật Việt Nam
Thời đại CMCN 4.0 với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ truyền hình, các kênh truyền hình trả tiền xuyên biên giới đang “ồ ạt” tấn công vào thị trường Việt Nam. Thậm chí, nhiều trang web cung cấp dịch vụ truyền hình qua mạng của nước ngoài đã nhanh chóng chiếm lĩnh một thị phần lớn tại Việt Nam dù chưa được cấp phép.
Truyền hình trên Internet (OTT) đang là một hướng đi mới tại nhiều quốc gia. Tại Việt Nam, xu hướng này cũng đang phát triển mạnh mẽ với sự tham gia ngày càng đông đảo các doanh nghiệp (DN) nước ngoài cung cấp dịch vụ truyền hình xuyên biên giới. Tuy nhiên, để các DN trong lĩnh vực này phát triển bền vững thì cần phải có một cơ chế hợp lý để tạo ra môi trường cạnh tranh công bằng.
Netflix vi phạm quy định pháp luật Việt Nam. Để quản lý các nền tảng xuyên biên giới, Bộ TT&TT đã, đang làm nhiều việc, trong đó có việc sửa Nghị định về quản lý cung cấp và sử dụng dịch vụ phát thanh, truyền hình.
Đó là ý kiến của các doanh nghiệp (DN) truyền hình trả tiền (THTT) tại Hội thảo - Giao ban về công tác quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ THTT. Đây là sự kiện thường niên hằng năm do Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) phối hợp với Hiệp hội THTT Việt Nam tổ chức ngày 25/9/2020 mới đây tại Vĩnh Phúc.
Thực hiện chương trình phối hợp giữa Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử với Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam, ngày 25/9/2020 vừa qua, Hội thảo - Giao ban công tác quản lý nhà nước về truyền hình trả tiền năm 2020 đã được tổ chức tại Vĩnh Phúc.
Đó là ý kiến của các doanh nghiệp (DN) truyền hình trả tiền (THTT) tại Hội thảo - Giao ban về công tác quản lý, cung cấp và sử dụng dịch vụ THTT. Đây là sự kiện thường niên hằng năm do Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) phối hợp với Hiệp hội THTT Việt Nam tổ chức ngày 25/9/2020 mới đây tại Vĩnh Phúc.
Truyền hình trả tiền, dịch vụ xuyên biên giới giờ đây không còn xa lạ ở Việt Nam. Tuy nhiên, trên góc độ nhà quản lý, nó vẫn đang tồn tại những thách thức, trong đó bộc lộ những lỗ hổng về kiểm duyệt nội dung. Sâu xa hơn chính là giải pháp để bảo vệ người dùng xem, người dùng đảm bảo việc thụ hưởng những nội dung thông tin có chất lượng, tốt nhất.
Ngày 3/4/2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Quyết định số 362/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025. Đây là chủ trương của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, là văn bản pháp lý có tính nền tảng cho việc đổi mới mô hình và tổ chức, quản lý nền báo chí nhằm phát triển xã hội thông tin, cũng là yêu cầu cấp bách của thực tiễn báo chí trước sự thay đổi và phát triển mạnh mẽ của cách mạng công nghệ ở Việt Nam hiện nay.
Singapore đã khởi động nhiều sáng kiến "kết nối, nội dung và khả năng truy cập" (connectivity, content, and accessibility) để hỗ trợ người dân luôn được kết nối mạng mạnh mẽ nhất có thể.