Tại Diễn đàn Kinh tế Xanh vì một Quốc gia phát triển bền vững 2024, Công ty TNHH Vận tải Việt Thuận đã được trao hai giải thưởng: Top 10 Doanh nghiệp Xanh và Phát triển bền vững và Sản phẩm du lịch Xanh thân thiện với môi trường.
Xác định chuyển đổi số (CĐS) là khâu đột phá, giúp thay đổi căn bản phương thức quản lý, hoạt động, hiện đại hóa ngành giao thông vận tải (GTVT), góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ, đột phá trong việc thực hiện các mục tiêu, ngành GTVT Cà Mau đã, đang nỗ lực thực hiện mục tiêu CĐS.
Năm 2024, mỗi Bộ tổ chức một nghị chuyên đề về chuyển đổi số (CĐS) và phát triển kinh tế số trong lĩnh vực của từng bộ, ngành, từ đó sẽ mở ra cơ hội nâng cao nhận thức.
Cục Đường thuỷ nội địa Việt Nam thường xuyên tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng ứng phó của các đơn vị trực thuộc, sẵn sàng phòng chống kịp thời khi có bão, lũ xảy ra; thường xuyên tổ chức tập huấn, diễn tập phòng chống cứu hộ, cứu nạn.
Dự án "Phát triển các hành lang đường thuỷ và logistics khu vực phía Nam” do Ngân hàng Thế giới (WB) tài trợ vừa được Bộ Giao thông Vận tải phê duyệt. Dự án sẽ cải tạo đồng bộ các tuyến sông, kênh qua 8 tỉnh, thành phố nhằm phát huy thế mạnh đường thủy khu vực phía Nam.
Hiện nay, cơ hội để phát triển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ còn dư địa rất lớn. Vì thế, xây dựng một quy hoạch đảm bảo tính bền vững là điều kiện tiên quyết để đưa kinh tế - xã hội của vùng tiếp tục phát triển.
Phát triển cảng cạn định hướng theo quy hoạch sẽ giúp tổ chức vận tải hàng hóa hợp lý, tăng hiệu quả hoạt động dịch vụ logistics trên các hành lang vận tải. Để thực hiện được điều này, nguồn vốn đầu tư cần phải huy động đến năm 2030 là 40.000 tỷ đồng.
3 tuyến quốc lộ của Việt Nam thuộc địa bàn tỉnh Điện Biên, Thanh Hoá, Lai Châu kết nối với Bắc Lào và Trung Quốc được đề xuất nâng cấp, cải tạo với tổng mức đầu tư hơn 9.400 tỷ đồng, sử dụng vốn vay của Ngân hàng Thế giới (WB).
Phát triển vận tải theo hướng đồng bộ, hiện đại, hiệu quả và bảo đảm an toàn giao thông vùng đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) sẽ thúc đẩy phát triển vận tải các tỉnh, thành phố trong vùng: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh Phúc... tạo động lực bứt phá về kinh tế - xã hội cho khu vực trong tương lai.
Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Tuy nhiên, Việt Nam khó cạnh tranh trên thị trường thế giới nếu tính liên kết của dịch vụ logistics bị thiếu hụt như hiện nay.
Đẩy mạnh phát triển vận tải công cộng là một trong những giải pháp tối ưu nhằm giảm tải tình trạng ùn tắc giao thông tại Thủ đô. Để tạo sức hút cho vận tải công cộng, những năm qua Hà Nội đã chú trọng tới công tác chuyển đổi số (CĐS), tạo ra nhiều tiện ích cho hành khách khi sử dụng.
Thời gian tới, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao thị phần vận tải hàng hóa, nhất là vận tải hàng hóa quốc tế bởi hiện nay 90% hàng hóa xuất, nhập khẩu phụ thuộc vào các hãng tàu ngoại. Trong đó, tập trung các giải pháp chiến lược như: phát triển cảng biển, đội tàu đẳng cấp quốc tế và chất lượng dịch vụ quốc tế cùng giá cả cạnh tranh.
Hà Nội đang triển khai phong trào toàn dân tham gia phát hiện, cung cấp các thông tin phản ánh các hành vi vi phạm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT), mỗi người dân hoàn toàn có thể trở thành một “tuyên truyền viên”, một “cộng tác viên” đắc lực.
Công ty CP di chuyển xanh và thông minh (GSM) và Be Group - Công ty công nghệ Việt sở hữu nền tảng tiêu dùng đa dịch vụ “be” đã ký kết thoả thuận hợp tác đầu tư, nhằm đưa ô tô điện và xe máy điện vào hoạt động dịch vụ vận tải đầu tiên tại Việt Nam.