Nhờ một video trên YouTube, Stefan Van-Khanh Poul Nielsen, chàng trai gốc Việt vừa tốt nghiệp Kinh tế tại Đại học Cambridge, đã chọn trở về quê hương để theo đuổi nghiên cứu AI tại Việt Nam.
Mặc dù đang ngày càng có nhiều thách thức, lĩnh vực báo chí vẫn tự tin về tương lai của mình. Chúng ta mong đợi báo chí có thể sẽ có những thay đổi như thế nào vào năm 2025?
Cuộc thi ảnh, video “Việt Nam hạnh phúc - Happy Vietnam năm 2024” đã chọn ra được 60 video và 150 bức ảnh xuất sắc nhất để trưng bày tại triển lãm, trong đó 34 tác phẩm xuất sắc nhất được trao giải.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, công nghệ số giúp con người ghi nhận, lưu giữ và chia sẻ khoảnh khắc hạnh phúc mà mình nhận thấy. Cuộc thi ảnh và video Việt Nam hạnh phúc truyền đi thông điệp hãy lưu lại những khoảnh khắc có vui, có buồn nhưng đều hướng tới cuộc sống tốt đẹp hơn.
The Economist là một tờ báo uy tín về kinh tế và chính trị có trụ sở tại Anh đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để dịch một số video của mình sang tiếng Đức, tiếng Pháp, tiếng Tây Ban Nha và tiếng Quan Thoại nhằm mở rộng kết nối với độc giả trẻ toàn cầu.
Chiến dịch diễn ra từ ngày 22/10 - 22/11/2024 khuyến khích người dùng tham gia sáng tạo, đăng tải video kèm hashtag #luadaotructuyen #Congkgmqg #Vaccineso.
Dropbox vừa chính thức ra mắt ứng dụng Dropbox Replay tại Việt Nam - một công cụ biên tập video giúp tối ưu hóa quá trình phản hồi và tăng tốc quy trình sản xuất nội dung, đồng thời thúc đẩy sự hợp tác hiệu quả và liền mạch.
Đoàn Thanh niên Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) đã đạt giải Nhất với tác phẩm “Nói không với Fake News” ở thể loại Infographic của Cuộc thi sáng tác sản phẩm truyền thông về bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng lần thứ hai.
Mới đây, Cục Phát thanh, Truyền hình và Thông tin điện tử (PTTH&TTĐT), Bộ Thông tin và Truyền thông, đã có văn bản gửi Công ty Google (gọi tắt là Google) liên quan tới việc các video phim hoạt hình Wolfoo tiếp tục bị đánh gậy bản quyền thiếu căn cứ, không đúng thẩm quyền trên YouTube.
Samsung đã tổ chức cuộc thi "Một chạm tiết kiệm sống xanh" trên đa nền tảng mạng xã hội Tiktok, Facebook và Instagram với thông điệp chung tay thực hiện những hành động “tiết kiệm sống xanh” mỗi ngày để tiết kiệm và bảo vệ trái đất.
Cuộc thi nhằm phát hiện và tôn vinh những khoảnh khắc, những câu chuyện có ý nghĩa về mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội của Việt Nam thông qua những tác phẩm ảnh, video của các tác giả trong nước và quốc tế.
Các “video tin tức nghiêm túc” vẫn mang lại “cảm giác giống như TikTok” nhờ các góc quay đa dạng và nhiều chất liệu hình ảnh, sử dụng giọng điệu và hiệu ứng âm thanh phù hợp ...
Thời đại công nghệ 4.0 lên ngôi đã tạo nhiều cơ hội cho loại hình tội phạm không gian mạng hoạt động và diễn biến phức tạp. Các đối tượng không chỉ sử dụng những dạng tin nhắn, cuộc gọi lừa đảo thông thường mà hiện nay còn sử dụng thủ đoạn tinh vi hơn, lợi dụng video call - hay còn gọi là “deepfake” (Một hình thức gọi trực tuyến xem được hình ảnh) để đánh vào tâm lý nạn nhân khiến nhiều người dính bẫy mất tiền oan.
Thời gian gần đây, xuất hiện một thủ đoạn lừa đảo tinh vi mới đó là tin tặc lợi dụng deepfake (công nghệ ứng dụng trí tuệ nhân tạo) để tạo ra các đoạn video với hình ảnh, khuôn mặt nhân vật giống hệt như hình ảnh của người thật ngoài đời để lừa nạn nhân chuyển tiền, khiến không ít người “sập bẫy”.
Trong những năm gần đây, nội dung dạng video đã có sự phát triển mạnh mẽ với các nền tảng, phương tiện có thể tiếp cận được đông đảo người dùng và trong đó phổ biến nhất là video dạng ngắn.