Ngày 24/8, Viettel Post và Hiệp hội các nhà nhập khẩu Hàn Quốc (KOIMA) đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược. Đây là hoạt động nằm trong chiến lược xây dựng hạ tầng logistics quốc gia, thúc đẩy thương mại xuyên biên giới của Viettel Post.
Hiện Viettel Post đang tích cực triển khai kế hoạch mở rộng khai thác tại các thị trường nước ngoài, đặc biệt là tại Myanmar. Qua đó, bưu chính và logistics kỳ vọng là lĩnh vực tiếp theo sau viễn thông giúp Viettel đi ra nước ngoài (go global).
Theo công bố của Ban tổ chức Giải thưởng công nghệ thông tin (CNTT) lớn nhất thế giới - IT World Awards 2023, Viettel Post liên tiếp đạt 3 giải Vàng cho hệ thống hệ thống điều hành mạng lưới logistics (Network Operation Center - NOC).
Trải qua những khó khăn của đại dịch COVID-19, quá trình lưu thông hàng hóa bị ngừng trệ, chỉ tiêu thời gian toàn trình mà các doanh nghiệp bưu chính (DNBC) công bố bị phá vỡ, đặt ra một bài học lớn để các DNBC nhìn lại nguồn nội lực của chính mình.
Nhờ liên tục ứng dụng công nghệ trong hệ thống kho bãi và chuyển đổi số toàn diện trong công tác điều hành, Tổng Công ty Cổ phần Bưu chính Viettel công bố báo cáo tài chính kiểm toán năm 2021 với doanh thu đạt 21.452 tỷ đồng tăng 24% so với cùng kỳ. Đây được cho là mức tăng trưởng nhanh so với toàn ngành bưu chính.
Với danh hiệu này, Viettel Post đã chứng minh được bản lĩnh doanh nghiệp (DN), sẵn sàng đối mặt với thử thách để tăng trưởng kinh doanh, đổi mới sáng tạo, ứng dụng công nghệ số vào hoạt động quản lý, điều hành nhằm vượt qua tác động, ảnh hưởng tiêu cực từ dịch COVID-19.
Robot kho vận "Make in Viet Nam" VMR-01 của Trung tâm Không gian mạng Viettel (VTCC) đã giúp Viettel Post giảm 50% nhân sự vận hành hệ thống phân loại, chia chọn hàng hóa tương đương giảm khoảng 20 nhân sự/hệ thống.
Nền tảng thương mại điện tử Vỏ Sò (Viettel Post), Bộ thiết bị Mesh Wifi 5/6 Access Point và Hệ thống quản lý ONE Mesh (VNPT), Công cụ tìm kiếm Cốc Cốc (Cốc Cốc), Nền tảng tạo đề thi, bài tập online Azota là 4 sản phẩm/giải pháp đứng đầu (giải Vàng) trong số các hạng mục của giải thưởng "Make in Viet Nam" 2021.
Xây dựng "Gian hàng quốc gia Việt Nam" trên sàn thương mại điện tử (TMĐT) JD (Trung Quốc) được xem là một giải pháp phát triển và thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam ra thị trường nước ngoài.
Theo báo cáo hoạt động quý 3/2021 của Tổng công ty cổ phần bưu chính Viettel (Viettel Post), thương mại điện tử (TMĐT) với nền tảng Vỏ Sò là một trong số những điểm sáng, khi doanh thu tăng 126% so với cùng kỳ và vượt 47% so với kế hoạch đặt ra. Đáng chú ý, Vỏ Sò đã lọt top 10 doanh nghiệp TMĐT Việt Nam.
Thương mại điện tử được thúc đẩy tăng trưởng bởi dịch COVID-19, kéo theo ngành kho vận, hậu cần trong thương mại điện tử (e-logistics) cũng tăng trưởng theo.
Đợt dịch COVID-19 lần thứ tư đã tạo ra những “vùng đỏ” với nguy cơ lây nhiễm cao tại nhiều tỉnh, thành lớn nhỏ trên cả nước. Tuy nhiên, nhờ đưa công nghệ vào mô hình vận hành mới, Viettel Post đã đảm bảo thông suốt hàng hoá, vận chuyển nhu yếu phẩm tới tay người dân an toàn trong lúc dịch COVID-19 căng thẳng.
Thông qua việc ứng dụng nền tảng công nghệ thông tin, Viettel Post đã cho thấy sức mạnh của Doanh nghiệp Việt với các sản phẩm “Make in Việt Nam”, góp phần quan trọng trong việc tìm đầu ra cho nông sản với bà con nông dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng.
Dịch bệnh kéo dài khiến chi phí vận hành doanh nghiệp tăng cao, làm xuất hiện nhiều khoản phát sinh như: chi phí xét nghiệm, chi phí mua trang thiết bị bảo hộ, chi phí đầu vào tăng do vận chuyển làm nhiều chặng…
Sàn thương mại điện tử (TMĐT) Vỏ Sò của Viettel Post hiện đang làm việc với 120 hộ nông dân tại huyện Hương Khê, Hà Tĩnh để đưa sản phẩm bưởi Phúc Trạch lên chợ điện tử. Trong vụ mùa năm nay, Vỏ Sò dự kiến sẽ tiêu thụ 350 tấn bưởi qua sàn TMĐT.