Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, tổ chức nào cũng vậy, muốn đi xa, muốn ngày mai huy hoàng hơn ngày hôm qua thì phải kế thừa quá khứ và mở ra tương lai với giấc mơ lớn hơn.
Chi hội phía Nam của Hiệp hội An toàn Thông tin Việt Nam hàng năm đã tiến hành khảo sát hiện trạng ATTT của các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp tại khu vực phía Nam.
Hội thảo và triển lãm An toàn Thông tin (ATTT) khu vực phía Nam 2024 có chủ đề “Đảm bảo ATTT cho hạ tầng số, dữ liệu số và kinh tế số trước tội phạm mạng”.
6 tháng đầu năm 2024, số các sự cố mà Cục An toàn thông tin - Bộ TT&TT phải xử lý tăng gần 60% so với năm 2023. Tính riêng trong tháng 6/2024, hệ thống giám sát kỹ thuật của đơn vị đã ghi nhận 90.033 điểm yếu, lỗ hổng ATTT tại các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam.
Qua theo dõi, giám sát, phát hiện, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC), Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT cho biết, hiện nay nhiều quốc gia đang bị ảnh hưởng bởi những rủi ro ATTT liên quan đến sản phẩm của hãng CrowdStrike.
Xây dựng chính quyền số mang lại nhiều lợi ích cho cả chính quyền, doanh nghiệp và người dân. Tuy nhiên, quá trình triển khai chính quyền số cũng có nhiều thách thức.
“Bộ kiến thức cốt lõi về an toàn thông tin phiên bản 2.0 ” là cuốn sách với nội dung sẽ tạo điều kiện thuận lợi để các chuyên gia an toàn thông tin (ATTT) cập nhật kiến thức cốt lõi, xu hướng mới trên phạm vi toàn cầu.
Ngày 30/5, trong khuôn khổ Hội thảo và Triển lãm An toàn không gian mạng Việt Nam 2024, Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT đã chính thức khai trương nền tảng quản lý và phát hiện, cảnh báo sớm rủi ro ATTT.
Trong kỷ nguyên số ngày nay, việc bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân đã trở thành vấn đề cấp bách. Do đó, việc tuân thủ các chuẩn về an toàn thông tin (ATTT) giúp các tổ chức, doanh nghiệp (DN) thiết lập các biện pháp bảo mật cần thiết để bảo vệ dữ liệu và hệ thống khỏi các mối đe dọa mạng.
Theo đại diện FTI, việc bắt tay với Palo Alto Networks sẽ giúp tăng cường an toàn mạng và xử lý kịp thời các cuộc tấn công. Bởi vì, việc đầu tư nhiều công cụ bảo mật riêng lẻ, chồng chéo sẽ khiến việc phản ứng với sự cố trở nên chậm chạp.
Hoạt động của VNISA đã đạt được những kết quả hết sức lạc quan, tập trung vào các nhóm nhiệm vụ như đào tạo phát triển nguồn nhân lực ATTT, tuyên truyền nâng cao nhận thức về ATTT cho cộng đồng, hỗ trợ phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ ATTT…
Đây là một trong những yêu cầu vừa được Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT gửi các đơn vị chuyên trách về CNTT/ATTT của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Sở TT&TT các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tối ngày 30/3.
Tấn công mạng gây thiệt hại tài chính đáng kể cho các cá nhân, doanh nghiệp và chính phủ. Để giảm bớt gánh nặng này, các tổ chức, doanh nghiệp đang hướng tới giải pháp sử dụng bảo hiểm an ninh mạng.
Cisco cùng với sức mạnh sẵn có của Splunk sẽ cách mạng hóa cách thức các công ty khai thác dữ liệu để kết nối và bảo vệ mọi khía cạnh cho doanh nghiệp (DN) trước các cuộc tấn công mạng.
Với cách làm mới, hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin (ATTT) của Việt Nam đã cho thấy hiệu quả khi tiết kiệm thời gian, nhân lực trước các xu thế tấn công mạng ngày càng phức tạp, gia tăng như hiện nay.