Sự bùng nổ Mobile Banking đã đặt ra những thách thức về bảo vệ dữ liệu của khách hàng. Với phương thức xác thực thông qua FIDO sẽ giúp phòng chống hơn 90% tấn công lừa đảo nhắm vào thông tin đăng nhập của người dùng.
Mở tài khoản trực tuyến nhờ eKYC (định danh điện tử) đã rút ngắn quy trình xác thực so với trước đây. Nhưng làm sao để eKYC đảm bảo an toàn, bảo mật luôn là vấn đề hàng đầu của doanh nghiệp (DN) khi tội phạm luôn tìm kiếm những “kẽ hở” công nghệ để lợi dụng.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã lựa chọn hợp tác với Backbase, đơn vị cung cấp nền tảng ngân hàng tương tác, nhằm tăng tốc quá trình số hóa các hoạt động tương tác đa kênh cho khối bán lẻ và khối doanh nghiệp.
Thời đại của nhiều công nghệ đột phá mới nổi đã và đang làm thay đổi cách sống của con người trên thế giới. Vì vậy, mọi tổ chức và định chế của mỗi quốc gia cũng buộc phải chuyển đổi theo để nhằm đáp ứng với những thay đổi đó.
Các tổ chức tài chính toàn cầu đánh giá Việt Nam là thị trường tăng trưởng nhanh nhất về thanh toán di động ở Đông Nam Á. Với sự tiện lợi và tính bảo mật cao, xu hướng dùng ví điện tử đang phổ biến mạnh mẽ ở Việt Nam.
Sự phát triển nhanh chóng của CNTT, viễn thông, Internet vừa tạo ra động lực để phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng làm nảy sinh những nguy cơ, lỗ hổng, tạo điều kiện cho tội phạm mạng lợi dụng tiến hành các hoạt động vi phạm pháp luật, đặc biệt là tội phạm trong lĩnh vực tài chính – ngân hàng.
Nhằm tăng cường an toàn bảo mật trong việc sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Vietcombank cũng như tuân thủ các quy định của Ngân hàng Nhà nước, từ ngày 1/11, Vietcombank quyết định điều chỉnh dịch vụ VCB-IB@nking dành cho khách hàng cá nhân và tổ chức.
Theo một báo cáo mới từ Javelin Strategy & Research thì hơn một nửa người dùng điện thoại di động sẽ được sử dụng dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động trong vòng 5 năm tới.
Theo các nhà nghiên cứu từ công ty chuyên nghiên cứu về mối đe dọa quản lý không gian mạng Seculert, một Trojan máy tính với mục tiêu là người sử dụng ngân hàng trực tuyến được phát triển và lây lan nhanh chóng bởi tác giả của nó đã thông qua một mô hình phát triển mã nguồn mở.
Đây là kết quả trong một khảo sát gần đây do Intercede thực hiện. Theo đó, người sử dụng ngày càng lo ngại về vấn đề an ninh cho các thiết bị di động đã khiến cho hơn 50% người tiêu dùng có khả năng sẽ không sử dụng dịch vụ ngân hàng di động (mobile banking).
Châu Âu sẽ có hơn 200 triệu người thực hiện các giao dịch ngân hàng trên các thiết bị di động vào năm 2018. Trong đó có 99 triệu người sử dụng điện thoại di động và 115 triệu người sử dụng máy tính bảng.
Trong 5 năm tới, trên toàn cầu, số lượng người dùng truy cập các dịch vụ ngân hàng trên điện thoại di động (Mobile banking) sẽ tăng hơn 2 lần, từ 800 triệu người dùng năm 2014 lên 1,75 tỷ vào năm 2019.
Người dùng có thể ngồi tại nhà, cơ quan, hoặc một quán cafe, thậm chí còn có thể vừa di chuyển ( trên xe hoặc tàu...) vừa sử dụng dịch vụ Internet Banking. Hình thức dịch vụ này thật tiện lợi. Tuy nhiên, dịch vụ này có “sống” được hay không lại phụ thuộc vào mức độ an toàn thông tin của hệ thống ngân hàng.
Theo báo cáo mới đây của Juniper Research thì số người sử dụng dịch vụ ngân hàng qua điện thoại di động (mobile banking) sẽ vượt qua con số một tỷ trong năm nay.