bất bình đẳng

  • Phát triển công nghệ số để thúc đẩy bình đẳng giới
    “Nếu không có sự bao gồm đồng đều của một nửa dân số thế giới, chúng ta sẽ không thể thực hiện lời hứa về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho tất cả xã hội, phát triển nền kinh tế của chúng ta vì sự thịnh vượng chung hoặc đạt được các Mục tiêu phát triển bền vững của Liên Hợp Quốc”, ông Klaus Schwab - Người sáng lập và Chủ tịch điều hành, Diễn đàn Kinh tế Thế giới - nhận định tại “Báo cáo Khoảng cách Giới toàn cầu 2020”.
  • Ứng dụng AI có đạo đức thu hẹp bất bình đẳng trong tuyển dụng
    Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được ứng dụng rộng rãi trong thị trường việc làm và tuyển dụng, với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của các hệ thống tuyển dụng theo thuật toán. Mặc dù AI có tiềm năng loại bỏ sự thiên vị trong quy trình tuyển dụng, nhưng nó cũng có thể nhân lên sự bất bình đẳng theo cấp số nhân nếu nó không được sử dụng một cách có đạo đức.
  • Microsoft khởi động chương trình thu hẹp bất bình đẳng giới trong lĩnh vực công nghệ
    Mới đây, Microsoft và 13 doanh nghiệp (DN) khu vực châu Á - Thái Bình Dương đã khởi động chương trình "Code; Without Barriers" (Code; Không rào cản) nhằm thu hẹp khoảng cách bất bình đẳng giới trong các lĩnh vực công nghệ số, trí tuệ nhân tạo (AI) và đám mây (cloud).
  • Làm gì để cộng đồng nghèo không bị bỏ lại phía sau
    Trong năm qua, đại dịch COVID-19 đã bộc lộ không chỉ đơn thuần là một cuộc khủng hoảng sức khỏe toàn cầu, mà đã có những tác động xuyên suốt về con người, kinh tế và xã hội, đặc biệt gây thiệt hại cho các nhóm dễ bị tổn thương, bao gồm cả người cao tuổi, những người sống trong cảnh nghèo đói, người khuyết tật, thanh niên và người dân tộc bản địa. Các nhóm này đã bị ảnh hưởng lớn bởi các tác động có hại của đại dịch và có nguy cơ tụt lại trong quá trình phục hồi toàn cầu sau đại dịch.
  • Cách đại dịch COVID-19 thay đổi cuộc sống: Góc nhìn từ xã hội Mỹ
    Đại dịch COVID-19 đang ngày càng trầm trọng với những đợt dịch đỉnh điểm ở Trung Quốc, Mỹ, gần đây là Ấn Độ và mới đây là khu vực Đông Nam Á. Chúng ta đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng phạm vi toàn cầu với mức độ nghiêm trọng và tính tức thì. Nhiều biện pháp đã được áp dụng để phòng tránh dịch bệnh lây lan và do đó cuộc sống của chúng ta cũng thay đổi theo những cách mà trước đây không ai có thể hình dung.
  • Tiếp cận công nghệ bình đẳng đóng vai trò lớn để phục hồi kinh tế sau đại dịch
    Năm 2021, mặc dù dịch bệnh Covid-19 trên thế giới tiếp tục diễn biến khó lường, nhưng những dấu hiệu tích cực đang dần sáng rõ. Các chuyên gia cho rằng, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế giai đoạn hậu Covid-19, các quốc gia cần thực hiện các giải pháp dựa trên công nghệ và đổi mới sáng tạo.
  • Phát triển giáo dục thời COVID: Bài học từ các quốc gia ASEAN
    Việc quản lý giáo dục chưa bao giờ trở nên quan trọng hơn trong dịch bệnh COVID - thời điểm thường xuyên diễn ra những sự gián đoạn nghiêm trọng cũng như liên tục phải đề phòng. Trong hơn một năm nay, nhiều trường phổ thông, đại học cùng các cộng đồng trên toàn thế giới đã nhận được lệnh phong tỏa, đôi khi chỉ sau một đêm, theo những cập nhật mới nhất về COVID.
  • Vancouver ra mắt bảng điều khiển dữ liệu về sức khỏe
    Mới đây, thành phố Vancouver (Canada) đã cho ra mắt một bảng điều khiển dữ liệu mở mới để theo dõi sự tiến bộ dựa trên 23 chỉ số sức khỏe và hạnh phúc.
  • Khi các bà mẹ phải lựa chọn giữa thức ăn và 3G
    Khoảng cách kỹ thuật số là một vấn đề lớn trên toàn cầu. Ngay cả ở các quốc gia giàu có, các gia đình cũng buộc phải thỏa hiệp, thậm chí là nhịn ăn để đảm bảo con cái của họ có được kết nối Internet cần thiết cho việc học tập từ xa.
  • Quốc gia nào chuyển đổi số mạnh nhất trong năm 2020
    Theo ước tính của Quỹ Tiền tệ thế giới (IMF), nền kinh tế toàn cầu năm 2020 suy giảm 4,4% vì đại dịch COVID-19. Đồng thời, một cuộc cách mạng mới đã tăng tốc trên toàn thế giới: Chuyển đổi số (CĐS)!
  • Hồi chuông cảnh báo các doanh nghiệp toàn cầu về cam kết bình đẳng giới
    Mặc dù đã nâng cao nhận thức về những thách thức mà nữ giới phải đối mặt tại nơi làm việc do đại dịch COVID-19 nhưng bình đẳng giới vẫn không phải là ưu tiên hàng đầu của 70% doanh nghiệp toàn cầu. Đã đến lúc phải có ngay những hành động cụ thể để thay đổi môi trường làm việc và nâng cao bình đẳng giới
  • Hành trình chống bất bình đẳng giới trong khởi nghiệp nhìn từ Châu Phi
    Trong các công ty khởi nghiệp ở khu vực Tây Phi có nữ giới tham gia sáng lập, chỉ 10% huy động vốn thành công trên 1 triệu USD trong cả thập kỷ qua. Một số quỹ đầu tư mạo hiểm ở đây nhận thấy cần phải thay đổi.
  • Ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3: Lắng nghe tâm sự của những người phụ nữ thành công trong lĩnh vực nghiên cứu học thuật
    Tâm sự của những nhà khoa học nữ về những khó khăn họ phải vượt qua để đạt được thành công khiến chúng ta khâm phục quyết tâm và ý chí của họ.
  • Đại sứ Việt Nam tại LHQ: Cần thiết đầu tư hạ tầng công nghệ số ở vùng sâu vùng xa
    Theo Đại sứ, Trưởng phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Đình Quý, chính phủ các nước cần đầu tư vào cơ sở hạ tầng công nghệ số nhất là đối với các vùng sâu, vùng xa để thúc đẩy phát triển.
  • Nữ giới lĩnh vực công nghệ Đông Nam Á đối mặt với nhiều rào cản phát triển sự nghiệp
    Gần một nửa số nữ giới làm việc trong lĩnh vực công nghệ ở khu vực Đông Nam Á tin rằng Covid-19 đã làm trì hoãn tiến trình phát triển nghề nghiệp của họ, mặc dù 64% cho biết sự bình đẳng giới có nhiều khả năng đạt được hơn thông qua hình thức làm việc từ xa.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO