Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã nhất trí về bản dự thảo nguyên tắc phát triển trí tuệ nhân tạo (AI), cho thấy một bước đi tích cực trong nỗ lực giảm rủi ro liên quan công nghệ mới nổi này. Dự kiến bộ quy tắc này sẽ sớm được thông qua.
Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành được phổ biến rộng rãi, có giá trị thiết thực với cuộc sống, rất cần sự quan tâm, tuân thủ và đóng góp của mọi tầng lớp nhân dân.
Với sự phát triển của Internet, loài người có thêm một không gian sống nữa đó là “không gian mạng”. Từ chỗ là một không gian ảo, với sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của mạng xã hội, không gian mạng đang dần trở thành một không gian thật khi người người, nhà nhà đều sống với mạng xã hội. Sử dụng mạng, vào mạng đang trở thành một nhu cầu thiết yếu như ăn, uống, hít thở. Hành vi “rút dây mạng” cũng bị đánh giá như là “rút ống thở” đối với con người thực.
Sự phát triển như vũ bão của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 không chỉ tác động đến các hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội mà cả đến tôn giáo, trong đó có hoạt động thuyết giảng Phật pháp (Hoằng pháp) tại Việt Nam. Để đảm bảo tính chuẩn mực của hoạt động này trên không gian mạng, việc tuyên truyền, giáo dục cho Tăng Ni, Phật tử về Luật An ninh mạng và Bộ quy tắc ứng xử trên mạng xã hội là yếu tố tiên quyết.
Ngày 17/6/2021, Bộ TT&TT ra Quyết định số 847/QĐ-BTTTT về việc ban hành Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội. Nhân dịp này, phóng viên Tạp chí TT&TT đã phỏng vấn PGS. TS. Hà Huy Phượng, Giảng viên cao cấp Học viện Báo chí và Tuyên truyền về việc áp dụng Bộ Quy tắc này cũng như ý nghĩa của nó trong đời sống xã hội, nhất là trong môi trường đào tạo báo chí - truyền thông hiện nay.
Việc ra bộ quy tắc ứng xử trên mạng là vô cùng cần thiết, bởi luật là quy định ở “thượng tầng”, còn bộ quy tắc này có tác dụng rất tốt ở “hạ tầng”.
Quy tắc ứng xử này xác định các nguyên tắc nhằm thúc đẩy các nhà cung cấp dịch vụ tiền di động (mobile money) chấp nhận các thực tiễn giảm thiểu rủi ro nhất quán trong một số lĩnh vực quan trọng của công việc kinh doanh.
Là một quốc gia trưởng thành, văn minh, Việt Nam chủ trương đa dạng hoá các mối quan hệ để đạt được các mục tiêu kinh tế, lợi ích chính trị và an ninh, đồng thời tự vệ trước những mối đe doạ tiềm ẩn.
Những năm gần đây, mạng xã hội đang phát triển ngày càng mạnh mẽ trên thế giới cũng như ở Việt Nam. Nó có những mặt tích cực không thể phủ nhận trong đời sống xã hội hiện đại như mang lại nhiều không gian để đối thoại, mang lại nhiều lợi ích tích cực cho chúng ta.
Sức mạnh của điện toán đám mây, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo (AI)... đã chứng minh được hiệu quả không chỉ trong lĩnh vực an toàn bảo mật thông tin mà còn có thể ứng dụng hiệu quả đảm bảo an toàn cho con người ở ngoài đời thật.
Thực hiện kế hoạch công tác Đoàn và phong trào thanh niên, hướng tới kỷ niệm 95 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam, chiều ngày 16/6 năm 2020, Ban Chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Bộ TT&TT đã tổ chức tọa đàm “Kinh nghiệm thanh niên tham gia ứng xử đối với thông tin xấu độc trên mạng xã hội”.