Đây là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng tại phiên họp bàn tròn cấp Bộ trưởng thứ 3 trong khuôn khổ Hội nghị - Triển lãm thế giới số trực tuyến 2020 (ITU Digital World) diễn ra tối 22/10/2020.
Chính phủ Nhật Bản nói rằng làm việc từ xa là điều cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của Covid-19 trong cộng đồng, nhưng văn hóa công sở với con dấu truyền thống, máy fax và các buổi gặp mặt trực tiếp lại đang cản trở những nỗ lực trên.
'Fuzzing', công cụ phát hiện lỗi của phần mềm tự động hoặc bán tự động sử dụng phương pháp lặp lại thao tác sinh dữ liệu sau đó chuyển cho hệ thống xử lý, được các nhà nghiên cứu sử dụng để tìm các lỗ hổng, trải dài từ tin nhắn SMS giả mạo đến ngắt kết nối nạn nhân khỏi mạng.
Đối với những trường hợp cản trở tác nghiệp báo chí, các cơ quan quản lý cần có tiếng nói để yêu cầu các cơ quan chức năng liên quan vào cuộc sớm nhất, tìm nguyên nhân, bảo vệ hoạt động tác nghiệp của phóng viên.
Công văn mới đây của Cục Báo chí (Bộ TT&TT) gửi các cơ quan báo chí yêu cầu tăng cường quản lý nội dung của tòa soạn trên trang fanpage (diễn đàn trên Facebook) đang khiến dư luận băn khoăn về quyền tự do ngôn luận.
Nhiều người trong ngành công nghiệp bảo mật cũng bày tỏ mối quan tâm sâu sắc đến việc áp dụng đạo luật lạm dụng và gian lận máy tính (CFAA) của Mỹ, khi chính quyền và giới luật sư đang cản trở bất kỳ ai có thiện ý muốn tìm kiếm các lỗ hổng trên Internet. Họ cho rằng đạo luật có những hình phạt quá nặng, quy định chung chung và không có ngoại lệ.
Các nhà nghiên cứu bảo mật tại Mỹ cho biết, công việc điều tra những lỗ hổng Internet của họ đang bị đe dọa bởi đạo luật lạm dụng và gian lận máy tính (CFAA). Tương lai của ngành công nghiệp bảo mật sẽ ra sao?