Hai đơn vị của Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) là Cục Báo chí và Cục Thông tin đối ngoại và Cục Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) - Bộ Tư pháp đã thống nhất phối hợp trong công tác truyền thông chính sách (TTCS) pháp luật.
Trước nhu cầu lớn về khai thác, sử dụng nguồn nước hiện nay, Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức, đòi hỏi pháp luật về tài nguyên nước. Sửa đổi Luật Tài nguyên nước sẽ nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập đặt ra trong thực tiễn, xây dựng hệ thống chính sách pháp luật đồng bộ, thống nhất.
Sau hơn 30 năm mở cửa thu hút đầu tư, nguồn vốn FDI đã và vẫn đang đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội. Và trên thực tế qua nhiều năm, tỷ lệ đầu tư nước ngoài vào Việt Nam liên tục tăng trưởng, hoạt động đầu tư của các nhà đầu tư vào Việt Nam vẫn không giảm về độ sôi động, tính hiệu quả và chất lượng.
Ngày 20/6/2022, nhân dịp kỷ niệm 97 năm Ngày Báo chí cách mạng Việt Nam, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ ra mắt chuyên trang “XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT” tại địa chỉ https://xaydungchinhsach.chinhphu.vn, sau thời gian được chuẩn bị kỹ lưỡng.
Lần đầu tiên lĩnh vực bưu chính có chiến lược phát triển riêng và tập trung tận dụng tối đa thành tựu của công cuộc chuyển đổi số (CĐS) để phát triển trở thành hạ tầng thiết yếu của quốc gia và của nền kinh tế số. Doanh nghiệp (DN) bưu chính phát triển theo hướng DN ứng dụng công nghệ số.
Trong thời gian diễn ra Đại hội Thể thao Đông Nam Á lần thứ 31 và kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV, Trụ sở Tiếp công dân Trung ương sẽ phối hợp với cơ quan liên quan kịp thời phát hiện những địa bàn có yếu tố phức tạp, dễ xảy ra khiếu nại, tố cáo đông người để kiến nghị, xử lý ngay tại cơ sở, không để phát sinh “điểm nóng” khiếu kiện.
Sáng 28/10, tại Hà Nội, Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam đã tổ chức Hội thảo trực tuyến tham vấn quốc tế về định hướng chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Hội nghị do Tổng Giám đốc Nguyễn Thế Mạnh chủ trì. Tham dự hội thảo, có đại diện các Bộ/ngành, các tổ chức quốc tế.
Nhờ ứng dụng CNTT, hệ thống đài truyền thanh, loa truyền thanh trên địa bàn tỉnh đã giúp truyển tải nhanh nhất, chính xác và kịp thời các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước tới đồng bào. Đặc biệt, từ hệ thống loa này, đã giúp cấp ủy, chính quyền các địa phương thực hiện hiệu quả việc tuyên truyền về phòng, chống dịch bệnh Covid-19.
Những năm qua, tỉnh Ninh Thuận không ngừng đẩy mạnh ứng dụng CNTT hỗ trợ đồng bào DTTS, giúp đồng bào nhanh chóng nắm bắt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; tiếp cận đầy đủ các nguồn thông tin, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS.
Sáng ngày 14/7/2021, tại Hà Nội, đồng chí Nguyễn Hòa Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao và đồng chí Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ TT&TT, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đã chủ trì lễ ký kết chương trình phối hợp trong công tác chuyển đổi số và xây dựng tòa án điện tử giữa Bộ TT&TT và Tòa án nhân dân (TAND) tối cao.
“An toàn thông tin (ATTT) phải đảm bảo phát triển, ổn định, hoạt động hiệu quả trên 05 trụ cột hợp thành cơ bản, quan trọng: Con người, luật pháp, sản phẩm, tổ chức triển khai, năng lực chung cả quốc gia..”
Áp dụng CNTT vào việc truyền bá chính pháp Phật giáo hay phổ biến những chính sách pháp luật của Nhà nước trong môi trường Phật giáo là cách làm tương đối đơn giản, nhanh nhạy và hiệu quả cao trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0.
Theo Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, trong bối cảnh thông tin phát triển mạnh mẽ, muốn công tác dân vận đạt hiệu quả cao nhất cần phải công khai minh bạch thông tin đến với người dân nhất. Việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở cần gắn với ứng dụng CNTT, thực hiện cải cách hành chính, nâng cao chất lượng công tác thông tin truyền thông, nâng cao nhận thức tiếp cận thông tin...
Theo đánh giá của Ngân hàng thế giới, hiện nay có khoảng 3,2 tỉ người có định danh và sử dụng chúng trong môi trường số, còn McKinsey dự đoán, vào năm 2030, định danh số có tiềm năng tạo ra giá trị kinh tế tương đương 6% GDP ở các nền kinh tế mới nổi và 3% ở các nền kinh tế trưởng thành.
Tăng cường giải quyết hồ sơ trực tuyến mức độ 3, 4 sẽ góp phần nâng cao chất lượng phục vụ của các cơ quan nhà nước (CQNN) và Chỉ số cải cách hành chính của các cấp, ngành.