Với 155 bài gửi của 400 tác giả từ 16 nước trên thế giới, CITA 2023 đã chọn được những bài báo tốt trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT), chuyển đổi số (CĐS), an toàn thông tin (ATTT),...
Cách mạng công nghiệp 4.0 được hiểu là việc thu tập, phân tích, ứng dụng các thành tựu của công nghệ số vào quá trình sản xuất, các dịch vụ, các hoạt động xã hội để làm cho chúng trở nên thông minh hơn, hiệu quả hơn và thân thiện hơn với môi trường
Đầu năm 2020, Việt Nam tuyên bố đã làm chủ công nghệ mạng 5G và Viettel trở thành một trong 6 nhà mạng đầu tiên trên thế giới thiết kế, sản xuất được thiết bị mạng này. Đó chính là nhờ áp dụng chuẩn mở OpenRAN - một nền tảng công nghệ liên kết giữa mạng và điện thoại, qua đó giúp các nhà khai thác mạng di động có thể sử dụng thiết bị của nhiều nhà cung cấp mà vẫn đảm bảo được khả năng tương tác.
Để tận dụng tốt thời cơ và vượt qua những nguy cơ, thách thức từ cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0, vấn đề khai thác lực lượng lao động, nhất là lao động chất lượng cao là vấn đề đã và đang được đặt ra đối với các quốc gia châu Phi.
Trước nhu cầu bắt kịp xu hướng phát triển của giáo dục thế giới cũng như bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng cùng sự phát triển của kỹ thuật số hiện nay, đào tạo trực tuyến đã được nhiều cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam đưa vào triển khai cho bậc đại học và nhiều cấp bậc đào tạo khác.
Đại học (ĐH) CNTT-TT (VKU), ĐH thành viên thứ 6 của ĐH Đà Nẵng được thành lập theo Quyết định số 15/QĐ-TTg ngày 03/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ, là một học hiệu mới, uy tín và chất lượng của miền Trung - Tây Nguyên và cả nước.
Chính phủ Singapore sẽ dành khoảng 500 triệu đô la Singapore (288,26 triệu USD) để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) trong nước chuyển đổi số, cụ thể là áp dụng các công cụ thanh toán điện tử, hóa đơn điện tử cũng như các công cụ số tiên tiến khác.
Một trường đại học ở Singapore đã ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để dự báo ngày kết thúc đại dịch ở một số quốc gia Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam.
130 chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) đến từ 24 quốc gia đã tham dự Hội nghị chuyên đề quốc tế về CNTT-TT lần thứ 19 (ISCIT 2019), diễn ra trong 3 ngày 25-27/9/2019, tại TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Viết một công trình nghiên cứu khoa học để được đăng tải, công bố trên tạp chí khoa học có uy tín luôn là công việc quan trọng đối với các nhà nghiên cứu khoa học. Ngoài nỗ lực nghiên cứu để có kết quả khoa học có đóng góp mới, việc chuẩn bị bản thảo, cách tiếp cận nghiên cứu, khuôn mẫu, trình bày... những việc tưởng đơn giản nhưng lại là thách thức đối với các nghiên cứu sinh, các nhà khoa học.