Đạo đức AI rất quan trọng vì công nghệ AI được thiết kế để tăng cường hoặc thay thế trí tuệ con người, điều này có thể gây ra những rủi ro nghiêm trọng nếu không được quản lý đúng cách.
Sự phát triển nhanh chóng của AI đã tạo ra nhiều cơ hội trên toàn cầu, từ việc tạo điều kiện cho chẩn đoán sức khỏe đến việc tạo ra các kết nối giữa con người thông qua phương tiện truyền thông xã hội và tạo ra hiệu quả công việc thông qua các nhiệm vụ được tự động hóa.
Nghiên cứu sơ bộ cho thấy AI đã và đang tạo nên những thay đổi sâu sắc và rộng trong báo chí, từ các hoạt động tác nghiệp báo chí như thu thập tin tức, trình bày thông tin, tốc độ truyền dẫn thông tin đến cả những quy chuẩn đạo đức nghề.
Trong bối cảnh trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng phát triển và tác động sâu rộng đến mọi lĩnh vực, việc sử dụng và triển khai AI một cách có trách nhiệm là yêu cầu cấp thiết.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đang cách mạng hóa các ngành công nghiệp trên toàn cầu và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), đặc biệt là Dubai, đang đi đầu trong việc ứng dụng và quản lý công nghệ mang tính chuyển đổi này. Dubai đã xây dựng một bộ công cụ nhằm phát triển AI một cách có đạo đức, trách nhiệm.
Chính phủ Úc vừa ban hành Chính sách sử dụng AI có trách nhiệm, một khung pháp lý được thiết kế để đảm bảo việc triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) trong khu vực công diễn ra một cách an toàn, hiệu quả và có đạo đức.
Trưởng ban Tuyên giáo TW đề nghị Hội Nhà báo chú trọng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng để người làm báo nhận thức sâu sắc làm báo là chiến sỹ tiên phong trên mặt trận tư tưởng-văn hóa của Đảng.
Trong nỗ lực khai thác trí tuệ nhân tạo (AI) để gia tăng lợi nhuận, doanh nghiệp (DN) cần phải cân đối kỹ lưỡng và không nên bỏ qua những tác động tiêu cực có thể xảy ra từ công nghệ này.
Đầu năm mới 2024, Nhà xuất bản (NXB) Chính trị quốc gia Sự thật đã xuất bản 2 cuốn sách quý về tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Đó là: “Đạo đức Bác Hồ - Tấm gương soi cho muôn đời” của TS. Trần Viết Hoàn và “Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh” do GS. Đặng Xuân Kỳ chủ biên.
Đạo đức trong báo chí là một lĩnh vực thu hút nhiều sự quan tâm trong mọi hệ sinh thái tin tức. Trong lúc hai chủ đề đạo đức và tin tức trong mối tương quan với trí tuệ nhân tạo (AI) vẫn còn cần phải được nghiên cứu và tìm hiểu thấu đáo thì sự cần thiết phải đưa các bên có liên quan lên một nền tảng để thảo luận và cân nhắc đến tương lai của AI trong bối cảnh thông tin đang phát triển là việc cần và nên làm của giới khoa học toàn cầu.
Việc sử dụng AI ngày càng tăng trong báo chí đặt ra những câu hỏi quan trọng về vai trò của con người nhà báo, tính chính xác và đáng tin cậy của tin tức.
Nhiều ý kiến cho rằng, nhà báo tham gia mạng xã hội (MXH) cần nâng cao ý thức, trách nhiệm trong sử dụng, chia sẻ, lan tỏa các thông tin tích cực, phản bác lại các thông tin xấu, độc, thông tin sai sự thật... góp phần định hướng dư luận xã hội, đặc biệt là thực hiện nghiêm Bộ Quy tắc ứng xử trên MXH do Bộ TT&TT ban hành.
Vi phạm bản quyền (VPBQ) báo chí không chỉ là vấn đề vi phạm pháp luật mà hơn thế, đó là sự xuống cấp đạo đức và văn hoá. Giá trị cốt lõi của nhà báo và toà soạn báo là tính chính trực, trung thực, tôn trọng khách quan, tôn trọng sự thật và quyền sở hữu trí tuệ (SHTT).
Đảng nhấn mạnh vai trò của báo chí trong việc đồng hành, dẫn dắt dư luận xã hội, tạo sự đồng thuận xã hội, khơi dậy và cổ vũ khát vọng phát triển đất nước. Đại hội XIII của Đảng xác định mục tiêu: “Khơi dậy khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc”.
Ở góc độ của một nhà lãnh đạo, liêm chính khó khăn và phức tạp hơn nhiều, vừa là sự nỗ lực của cá nhân người làm quản lý đã đành, nhưng đánh giá đúng về họ lại cũng đòi hỏi sự thấu hiểu.