Ngày 22/12/2024, thay mặt Bộ Chính trị, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TƯ về đột phá phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia với nhiều quan điểm nhiệm vụ và giải pháp lớn có tính cách mạng.
Các sản phẩm đạt Giải thưởng Make in Viet Nam là bệ phóng để những doanh nghiệp công nghệ số nhỏ và vừa như Rynan Technologies Việt Nam không ngừng phát triển các giải pháp sáng tạo và mở rộng thị trường.
Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam là giải thưởng uy tín. Doanh nghiệp tin tưởng vào sự đánh giá khắt khe, chuyên nghiệp, khách quan của đơn vị tổ chức.
Giải thưởng Sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam không chỉ là đích đến, mà còn là động lực để các doanh nghiệp công nghệ số tiếp tục vươn xa, xây dựng các sản phẩm và dịch vụ chất lượng cao, mang dấu ấn Việt Nam.
Giá trị Việt Nam trong tổng doanh thu công nghiệp công nghệ số tăng mạnh từ khi phát động chiến lược Make in Viet Nam: Năm 2019 đạt 21,35%, đến năm 2024 đạt khoảng 31,8%.
Tiềm năng tăng trưởng công nghệ thông tin của thị trường thế giới vẫn còn rất lớn, tăng đều ổn định hàng năm và các doanh nghiệp công nghệ số Việt đang có dư địa lớn để đầu tư ra nước ngoài.
Theo Cục Công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), Việt Nam hiện có hơn 45 nghìn doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, trong đó có 11,2 nghìn doanh nghiệp làm phần mềm.
Theo Ủy ban KHCN&MT, tại thời điểm này, Việt Nam cần phải có cơ sở pháp lý để điều chỉnh về AI để phát triển thế mạnh, lợi thế của AI đồng thời hạn chế tác động bất lợi trong nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ AI.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị Tập đoàn CMC trở thành doanh nghiệp công nghệ số “Đầu đàn”, “Lớn”, “Quốc tế”, có quyết tâm để đóng góp vào chuyển đổi số Việt Nam, để Việt Nam vươn tầm.
MobiEdu và MobiFone Meet cùng những giải pháp chuyển đổi số của MobiFone đã góp phần quan trọng xác lập phương thức sản xuất mới tiên tiến hiện đại cho cộng đồng doanh nghiệp, từ đó thúc đẩy nền kinh tế số phát triển.
Các doanh nghiệp đã có những chuyển biến rõ rệt trong nhận thức về sự cần thiết của chuyển đổi số. Nhiều doanh nghiệp đã bước vào giai đoạn số hóa dữ liệu, chuẩn hóa quy trình, ứng dụng công nghệ số và tiến tới sự chuyển đổi số ở phạm vi rộng và đồng bộ hơn.
81 lượt doanh nghiệp viễn thông và công nghệ thông tin (ICT) Việt Nam vừa được vinh danh trong 22 lĩnh vực tại sự kiện TOP 10 DN Công nghệ số xuất sắc Việt Nam 2024 do Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) tổ chức ngày 21/09/2024. Trong đó, có 11 doanh nghiệp vinh danh trong Câu lạc bộ 1.000 tỷ.
Việt Nam hướng tới trở thành đối tác CNTT toàn diện cho việc phát triển kinh tế số bền vững của Nhật Bản. Các doanh nghiệp số Việt Nam đã sẵn sàng đón nhận làn sóng chuyển dịch mới của Nhật Bản
Diễn đàn Diễn đàn Công nghệ số Việt Nam - Hàn Quốc (Vietnam - Korea Digital Forum) 2024 tại Hàn Quốc được kỳ vọng khởi đầu cho một giai đoạn hợp tác công nghệ số toàn diện giữa hai quốc gia.
Nhằm phục vụ chuyển đổi số, phát triển kinh tế số, xã hội số giai đoạn 2024-2026, tầm nhìn 2030. Bộ Thông tin và Truyền thông đã ký thỏa thuận hợp tác với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) về hỗ trợ xúc tiến đầu tư, thương mại sản phẩm công nghệ số Make in Vietnam.
Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30/12/2022 của Thành ủy Hà Nội về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã nhấn mạnh chiến lược phát triển doanh nghiệp (DN) số của Thành phố.