Báo cáo mới nhất của Kaspersky tiết lộ số vụ lây nhiễm trong các doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ (SMB) đã tăng 5% trong quý I năm 2024, so với cùng kỳ năm ngoái.
Các cuộc tấn công mạng vào doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên, mặc dù ý thức được điều đó, nhưng để triển khai một giải pháp bảo mật hoàn chỉnh các doanh nghiệp vẫn gặp khó về kinh phí.
Hình thức kết nối vào các Trạm trung chuyển Internet (IXP) đã phát triển mạnh mẽ trên thế giới nhưng chưa được biết đến quá nhiều tại Việt Nam. Đây là vấn đề mà cả cơ quan Nhà nước và các doanh nghiệp (DN) cần phải quan tâm thúc đẩy và triển khai để mang lại hiệu quả thiết thực cho DN, góp phần hiện thực hóa bài toán chuyển đổi số (CĐS) của các DN.
Các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) rất quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu nhưng những DN này lại đang mất dần vị thế trong cuộc Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0.
Ngày 22/07/2021, FPT Telecom tiếp tục mang đến FPT Camera SME - giải pháp Camera an ninh đồng bộ, toàn diện nhất tại Việt Nam, được tối ưu cho các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME).
Chiều ngày 16/07, Bộ TT&TT đã công bố thêm 3 nền tảng số xuất sắc tham gia chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ (DN) và vừa chuyển đổi số (CĐS) (SMEdx). Đó là các giải pháp trên nền tảng điện toán đám mây (ĐTĐM) của CMC Telecom, Nền tảng CĐS ngành vận tải hành khách Anvui và Giải pháp tổng đài thông minh của ITS.
Nỗ lực chuyển đổi số (CĐS) của các doanh nhỏ và vừa (SME) Đông Nam Á vẫn ở giai đoạn đầu, dù có nhiều cố gắng nhưng phần nhiều chưa thành công khi nhu cầu CĐS ngày càng cần thiết hơn.
Chuyển đổi số đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt trong thời kỳ dịch bệnh, với nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi phong tỏa và giãn cách xã hội.
Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng (DHS) thuộc Bộ An ninh Nội địa Mỹ (CISA) đã cho ra mắt “Bộ công cụ làm việc từ xa cần thiết” miễn phí và được thiết kế để giúp các doanh nghiệp điều chỉnh các hoạt động an toàn thông tin phù hợp với thực tế làm việc tại nhà trong đại dịch COVID.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tại Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi số. Xu hướng cho thấy các DN này có mức độ sẵn sàng chuyển đổi số, có doanh thu và năng suất cao hơn, góp phần vào quá trình tăng trưởng và phục hồi kinh tế nói chung.
Cisco vừa công bố Chương trình Hỗ trợ tài chính với lãi suất 0% để giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa phục hồi (DNNVV) trong bối cảnh mới. Chương trình này áp dụng cho khách hàng tại Việt Nam, Singapore, Malaysia, Philippines và Thái Lan, kéo dài trong vòng 3 năm trên tất cả danh mục sản phẩm giải pháp của hãng bao gồm phần mềm, phần cứng và các dịch vụ.
Vươn tới khát vọng quốc gia thông minh đầy tham vọng của châu Á, trong những năm qua, các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) trong khu vực đã đặt ưu tiên hàng đầu cho việc chuyển đổi số, nhằm tối ưu quy trình làm việc thông minh, từ đó hiện thực hoá các cơ hội và tận dụng lợi thế của kinh tế quy mô.
Doanh nghiệp (DN) vừa và nhỏ của Việt Nam đóng vai trò quan trọng cho nền kinh tế nói chung và nền kinh tế số trong tương lai nói riêng. Cần giải pháp phù hợp để thúc đẩy những DN này nhanh chóng chuyển đổi số, tăng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Các trường hợp phần mềm độc hại dựa trên file đang gia tăng đều đặn. 59% tất cả các file độc hại được phát hiện trong quý đầu tiên của năm 2019 đã được chứa trong các tài liệu - document.
Trong một ví dụ khác về dữ liệu thay đổi thế giới kinh doanh, KPI dựa trên dữ liệu là một trụ cột quyết định chính cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện đại.
Chính phủ gần đây đã ban hành hai quy định để giúp đỡ và khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs); đó là Thông tư số 06/2019/TT/BKHĐT về mạng lưới tư vấn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ và Thông tư số 05/2019/TT/BKHĐT về trợ cấp đào tạo các khóa học dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ làm chủ, có hiệu lực vào ngày 12 tháng 5.