Tin giả xuất hiện từ lâu, ở mọi thời kỳ song những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông, nhất là Internet và mạng xã hội thì tin giả xuất hiện ngày càng nhiều, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội.
Nguy hiểm và tinh vi hơn cả fake news (tin tức giả), công nghệ Deepfake với khả năng cắt ghép khuôn mặt và hủy hoại danh tiếng của một cá nhân, tập thể chỉ với vài nút bấm, được dự báo có thể tạo nên những cơn ác mộng cho Internet trong tương lai.
Trong thời đại công nghệ số, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các phương tiện truyền thông, nhất là mạng xã hội, tin giả xuất hiện ngày càng nhiều và trở thành vấn nạn với nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Nghiên cứu mới về tin giả (fake news) cho thấy tiếp xúc với những thông tin giả mạo về COVID-19 đã tác động đến nhận thức và hành vi của mọi người như thế nào.
Trong thời đại công nghệ số bùng nổ cùng với đó là mạng xã hội phát triển như vũ bão thì vấn đề xác định thông tin đáng tin cậy trên mạng Internet là rất cần thiết, đặc biệt là đối với người lớn tuổi.
Covid-19 bùng phát, mọi người đã dành nhiều thời gian trực tuyến hơn với các thiết bị để giải trí và cập nhật những tin tức về Covid-19 trong thời gian giãn cách xã hội.
Trong bối cảnh các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực chống dịch Covid-19, những thông giả, thông tin sai lệch đang được lan truyền với tốc độ chóng mặt, đặc biệt trên mạng xã hội.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa ra mắt một ứng dụng chính thức mang tên WHO MyHealth trên iOS và Android để cung cấp những thông tin chính thức nhằm đối phó với sự lan truyền thông tin sai lệch về đại dịch Covid-19.