Ngày 20/2/2025, trong buổi làm việc với FPT, lãnh đạo tỉnh Kiên Giang hy vọng trong thời gian tới, Phú Quốc sẽ phát triển hơn nữa về lĩnh vực công nghệ cao, góp phần nâng tầm quốc gia.
Sự phát triển của AI, cùng với làn sóng chuyển đổi số (CĐS), đang cách mạng hóa trải nghiệm mua sắm tại Việt Nam. Từ cá nhân hóa dịch vụ đến tối ưu hóa chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp (DN) bán lẻ phải nhanh chóng thích nghi để đáp ứng kỳ vọng của người tiêu dùng.
Công nghiệp bán dẫn là lĩnh vực mang tính chiến lược, đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển ngành công nghiệp công nghệ số và AI của Việt Nam. Việc kết nối các chuyên gia, doanh nghiệp và tổ chức quốc tế để xây dựng môi trường đổi mới sáng tạo trong thiết kế vi mạch và ứng dụng thực tiễn là nhiệm vụ then chốt.
Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các ngân hàng công nghệ mới và công ty fintech, các tổ chức tài chính phải đẩy nhanh việc áp dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để nâng cao trải nghiệm khách hàng và tối ưu hóa hiệu quả vận hành.
Trong những năm gần đây, ngành nông nghiệp đã chủ động triển khai mạnh mẽ chuyển đổi số, nhất là ứng dụng công nghệ số vào thực tiễn, như trí tuệ nhân tạo, quản trị dữ liệu, IoT, tự động hóa... vào hoạt động sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản đã giúp tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh của nông sản Việt Nam.
Nhằm cụ thể hóa một số nội dung trong Đề án “Tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc đến năm 2030”, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai Đề án này.
Để thực hiện nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao cũng như hướng tới hoàn thành các mục tiêu của Đề án “Tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc đến năm 2030", Uỷ ban Dân tộc đã có công văn hướng dẫn các địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện Quyết định số 1087/QĐ-TTg với các nội dung cụ thể.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, lĩnh vực “số” của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, trong đó, đại diện là các doanh nghiệp số đang triển khai chuyển đổi số tại nhiều quốc gia.
UniFS là một giải pháp hỗ trợ lớn cho ngành an toàn thực phẩm với những khả năng tạo lập cơ sở dữ liệu và các ứng dụng chuyên ngành một cách tập trung, nhất quán.
Dữ liệu là tài nguyên quý giá, đóng góp cho phát triển kinh tế số, chính phủ số, công dân số. Cơ sở dữ liệu quốc gia khi ra đời sẽ giúp người dân cũng như doanh nghiệp thuận tiện hơn trong việc thực hiện các quy trình, thủ tục.
Ngành công nghệ đang phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt nhân tài, ước tính sẽ có 85 triệu vị trí không được lấp đầy vào năm 2030. Một yếu tố góp phần là sự đại diện không đầy đủ của phụ nữ, hiện chỉ chiếm 22% lực lượng lao động công nghệ của châu Âu và 34,4% các công ty công nghệ lớn nhất Hoa Kỳ.
Lần đầu tiên sẽ có 4 chương trình hợp tác thúc đẩy kinh tế số trong 4 nhóm ngành lĩnh vực là: thương mại, du lịch, nông nghiệp và công nghiệp chế biến, chế tạo sẽ được ký kết trong tháng 11 - 12 năm 2024.
Với tinh thần “đúng, đủ, sạch, sống,” Cà Mau mong muốn xây dựng một Cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp chất lượng cao, đảm bảo cập nhật kịp thời, đầy đủ và chính xác.