Bước vào năm 2025, trí tuệ nhân tạo (AI) tiếp tục có những bước tiến vượt bậc, hứa hẹn mang đến những thay đổi quan trọng trong cả phát triển lẫn ứng dụng công nghệ.
Tác nhân đe dọa phía sau phần mềm độc hại đánh cắp thông tin Typhon Reborn đã xuất hiện trở lại với phiên bản cập nhật (V2) có các gói tính năng được cải tiến để tránh bị phát hiện và chống phân tích.
Công ty khởi nghiệp (startup) về chip trí tuệ nhân tạo (AI) Cerebras Systems cho biết họ đã phát hành các mô hình tích hợp AI mã nguồn mở tương tự như ChatGPT cho cộng đồng nghiên cứu và doanh nghiệp sử dụng miễn phí trong nỗ lực thúc đẩy hợp tác nhiều hơn trong lĩnh vực này.
Chiều 14/10, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) đã ra mắt hệ sinh thái điện toán đám mây (ĐTĐM) hiện đại, đa dạng nhất mang tên Viettel Cloud.
Các công nghệ mới nổi đang ngày càng được sử dụng nhiều để phát hiện và cảnh báo sớm các thảm hoạ thiên nhiên, giúp các cơ quan chức năng lên phương án chuẩn bị và ứng phó với các trường hợp khẩn cấp, đồng thời bảo vệ các cộng đồng dễ bị tổn thương.
Công nghệ "xác thực mạnh" không dùng mật khẩu (passwordless) đang trở thành xu hướng chủ đạo, tất yếu và không thể đảo ngược. Việt Nam cần hành động kịp thời để không trở thành vùng trũng về "xác thực yếu", từ đó để không trở thành mục tiêu tấn công của tội phạm mạng.
Khai thác công nghệ số để giải quyết vấn đề là một trong những điểm khác biệt mà chính quyền của Thống đốc Bangkok Chadchart Sittipunt triển khai so với những người tiền nhiệm.
Theo Viện Chiến lược TT&TT - Bộ TT&TT, 60 quốc gia đã ban hành chiến lược về trí tuệ nhân tạo (AI), 80% các quốc gia đang ở giai đoạn sơ khởi về các ứng dụng AI.
Phương thức mã hóa đầu cuối (E2EE) là sự nâng cấp về bảo mật của Zalo giúp bảo vệ tối ưu các nội dung trao đổi của người dùng qua nền tảng này. E2EE hiện áp dụng cho các cuộc trò chuyện cá nhân và sắp có cho nhóm dưới 10 thành viên. Người dùng có thể kích hoạt tính năng này trên ứng dụng di động, Zalo PC hay phiên bản web.
85% trong số 2.097 cơ sở mã (codebase) chứa mã nguồn mở đã lỗi thời hơn 4 năm; 88% sử dụng các thành phần không phải là phiên bản mới nhất hiện có; 5% chứa phiên bản Log4j có lỗ hổng.
Ngày 30/12/2019, Bộ Y tế đã ban hành Kiến trúc Chính phủ điện tử (CPĐT) Bộ Y tế phiên bản 2.0. Kiến trúc Chính phủ Bộ Y tế được xây dựng căn cứ theo Khung kiến trúc CPĐT của Bộ TT&TT đã xác định các thành phần cơ bản của hệ thống y tế, bao gồm việc bổ sung các nguyên tắc xây dựng Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế, bổ sung các khái niệm về Kiến trúc CPĐT Bộ Y tế và bổ sung các mô hình tham chiếu. Kiến trúc đã đưa ra được khung chung nhất với đầy đủ các lĩnh vực ngành y tế.
Các công ty Công nghệ tài chính (Fintech) xuất hiện tại Việt Nam vào năm 2015 và tính đến hết tháng 9/2021 đã có 188 công ty Fintech hoạt động tại Việt Nam.
Tại Đối thoại chuyên đề “Mở cửa du lịch hậu Covid - Những vấn đề nóng cần giải quyết” do Tạp chí Kinh tế Việt Nam/VnEconomy tổ chức ngày 20/3, chuyển đổi số là một trong những chủ đề “nóng” được các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, địa phương đặc biệt quan tâm...
Cơ quan An ninh mạng và Cơ sở hạ tầng Hoa Kỳ (CISA) mới mở rộng danh sách các lỗ hổng bị khai thác đã biết với hai lỗ hổng nghiêm trọng trong công cụ giám sát doanh nghiệp Zabbix.