FPT Software và Subaru (Nhật Bản) vừa ký kết Biên bản ghi nhớ (MoU) thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược nhằm thúc đẩy đổi mới sáng tạo và phát triển cho cả hai công ty.
Theo ông Vương Quân Ngọc, Giám đốc tư vấn chuyển đổi số (CĐS) FPT Digital, điều quan trọng của sản xuất thông minh là thiết lập nền tảng lõi để các hệ thống tự động hoá được tích hợp, cho phép khai thác dữ liệu vận hành tối ưu trên toàn chuỗi giá trị.
Ngày 1/11, FPT Software và Julie Sandlau - nhà sản xuất trang sức hàng đầu thế giới, đã ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược về việc tư vấn, triển khai nhà máy thông minh sản xuất trang sức tại Việt Nam. Nhà máy dự kiến sẽ được đưa vào hoạt động vào năm 2023.
Dữ liệu và tính kết nối dữ liệu xuyên suốt là trái tim của nhà máy thông minh (NMTM). Dữ liệu lớn có thể áp dụng trong mọi ngành bao gồm chăm sóc sức khỏe (CSSK), tài chính, bán lẻ và sản xuất.
Các nhà điều hành nhà máy thông minh nhận thức rõ về các mối đe dọa mạng mà họ phải đối mặt nhưng cũng thừa nhận họ thiếu sự sẵn sàng để đối phó với các cuộc tấn công.
Landing AI - công ty tiên phong lĩnh vực thị giác máy tính và trí tuệ nhân tạo (AI) tại Thung lũng Silicon được thành lập bởi TS. Andrew NG - chuyên gia hàng đầu thế giới về AI, vừa hợp tác chiến lược với FPT Software triển khai giải pháp kiểm định thông minh bằng hình ảnh trong các ngành công nghiệp, nhà máy sản xuất.
Tiếp tục các hoạt động kết nối chia sẻ về nghiên cứu phát triển lĩnh vực viễn thông - CNTT - xử lý tín hiệu, hội thảo lần thứ 3 về "Công nghệ tiên tiến - Động lực cho chuyển đổi kỹ thuật số" đã được IEEE SPS Việt Nam (VN) phối hợp cùng trường Đại học (ĐH) Phenikaa và Hội Vô tuyến điện tử Việt Nam (REV) tổ chức.
Tại sự kiện công nghệ Vietnam DX Day 2020, Tổng Công ty Công nghệ và Giải pháp CMC (CMC TS) đã chia sẻ việc triển khai công nghệ nhà máy thông minh tại Việt Nam với những giải pháp toàn diện từ vận hành, quản lý sản xuất, báo cáo kinh doanh đến các quy trình về quản lý nhân sự, hàng hoá.
Theo một báo cáo nghiên cứu mới của Global Market Insights, Inc: Thị trường nhà máy thông minh toàn cầu sẽ tăng giá trị từ hơn 75 tỷ đô la (tương đương 66 tỷ euro) hiện tại lên hơn 155 tỷ đô la (tương đương 138 tỷ euro) vào năm 2025.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Việt Nam đã cùng Tập đoàn ABB, Thụy Điển trao đổi Ý định thư về thực hiện hóa mô hình phát triển nhà máy thông minh tại Việt Nam.
Trong khi nhiều doanh nghiệp lớn tại ASEAN đang triển khai thí điểm các sáng kiến cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) trong sản xuất, thì có rất ít doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) thành công trong việc tích hợp chúng vào quy trình sản xuất của mình.
Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang lan rộng khắp thế giới sản xuất, thực tế ảo tăng cường (AR) là một thành phần của cuộc cách mạng này. Ngày càng nhiều nhà cung cấp sử dụng thực tế ảo tăng cường (AR) với mong muốn cải thiện hoạt động trong quá trình đào tạo lực lượng lao động và bảo trì thiết bị. AR là phiên bản nâng cấp về mặt công nghệ của thực tế được tạo ra bằng cách sử dụng công nghệ hỗ trợ và cung cấp thông tin về một vật thể nào đó đang được quan sát thông qua thiết bị như kính thông minh hoặc máy ảnh trên điện thoại thông minh.
Năm 1769, Richard Arkwright đã tạo ra máy kéo sợi đầu tiên thay thế cho máy dệt thủ công và đặt nền tảng cho sự thành lập một trong những nhà máy dệt đầu tiên trên thế giới.