nhân quyền

  • Bảo vệ thông tin, dữ liệu cá nhân và quyền riêng tư trên môi trường số
    Theo khảo sát của Viện nghiên cứu Chính sách và Phát triển Truyền thông - IPS thì hiện nay, 59/63 cổng thông tin điện tử và 60/63 cổng dịch vụ công trực tuyến chưa công bố Chính sách về quyền riêng tư - một dạng thỏa thuận điện tử thiết lập trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trước chủ thể dữ liệu là người dân, là căn cứ để người dân bảo vệ các quyền đối với dữ liệu của họ khi có sự cố hay tranh chấp xảy ra.
  • Xu hướng bảo mật thông tin cá nhân có làm yếu đi an ninh website?
    Bên cạnh tính tích cực khi thông tin cá nhân của người dùng Internet được bảo vệ, nhiều chuyên gia đang quan ngại về sự thay đổi của các phương pháp xác thực thông thường.
  • Tại sao Amsterdam phát triển công nghệ giám sát đám đông của riêng mình
    Khi thị trường không thể cung cấp những gì Amsterdam cần, thành phố đã phát triển giải pháp công nghệ giám sát đám đông của riêng mình. Cách tiếp cận này cho phép thành phố kiểm soát hệ thống nhiều hơn và giúp các nhà cung cấp xây dựng các sản phẩm tốt hơn.
  • Mô hình marketplace dữ liệu giúp chuyển đổi nền kinh tế
    Dữ liệu được ví như nguồn dầu mỏ mới cho doanh nghiệp (DN), nếu khai thác đúng cách sẽ trở thành nhiên liệu giúp DN thực hiện hoạt động kinh doanh hiệu quả, từ đó giúp cho kinh tế số bứt phá.
  • 4 rào cản cần vượt qua để tạo lập niềm tin số tại Việt Nam
    Trong bối cảnh đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, sự thay đổi trong phương thức hoạt động của doanh nghiệp (DN), xu hướng đẩy nhanh số hóa các quy trình kinh doanh, gia tăng sử dụng các thiết bị di động và IoT, và mở rộng điện toán đám mây đang khiến DN và người dùng phải đối mặt với hàng loạt rủi ro bảo mật.
  • Tham gia mạng xã hội an toàn: Những tiềm ẩn và cách  bảo vệ chính mình
    Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phát triển Internet và sử dụng mạng xã hội hàng đầu trong khu vực và trên thế giới. Tuy nhiên bên cạnh đó, nhận thức của người dùng vẫn còn hạn chế đã dẫn đến những tác động và hậu quả không mong muốn.
  • Xây dựng và triển khai kế hoạch tăng cường thực hiện công ước quốc tế về các quyền dân sự - chính trị và khuyến nghị của Ủy ban Nhân quyền
    Nhà nước Việt Nam luôn xác định con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng đất nước. Nhà nước Việt Nam khẳng định con người là trung tâm của các chính sách kinh tế - xã hội, thúc đẩy và bảo vệ quyền con người là nhân tố quan trọng cho phát triển bền vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.
  • Những điểm quan trọng của Luật GDPR
    GDPR (General Data Protection Regulation) là luật của Liên minh Châu Âu (EU) quy định về xử lý dữ liệu cá nhân. GDPR được xem như là một cuộc cách mạng về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
  • Việt Nam - quốc gia điển hình thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hợp Quốc
    Việc đảm bảo và thúc đẩy quyền con người luôn được Việt Nam thể chế hóa cũng như thực thi nghiêm túc trong thực tiễn. Trong các Văn kiện cũng như Nghị quyết, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn xác định quyền con người là giá trị chung của nhân loại; con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
  • Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân
    Ngày càng nhiều người dùng Zalo chia sẻ bài đăng liên quan đến tuyên bố về quyền sử dụng dữ liệu cá nhân. Họ không muốn Zalo thu thập hình ảnh, dữ liệu khi sử dụng mạng xã hội này.
  • Giải pháp xây dựng Khung năng lực số cho học sinh phổ thông ở Việt Nam
    Thế giới đang ngày càng được số hoá mạnh mẽ, sâu rộng, đặc biệt là trong bối cảnh bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0 hiện nay. Cũng như các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam quyết không bỏ lỡ cơ hội mà cuộc cách mạng số này mang lại, không để ai bị bỏ lại phía sau. Với xu thế và quyết tâm đó, dù muốn hay không, dù nhanh hay chậm mỗi công dân đều phải sống, làm việc trong môi trường kĩ thuật số, trong một thế giới kết nối mạng.
  • Giới thiệu Chính phủ số của Nhật Bản
    Với mục tiêu phát triển từ “Chính phủ điện tử” (CPĐT) đến “Chính phủ số”, tháng 1/2018, Chính phủ Nhật Bản đã thông qua “Kế hoạch thực hiện Chính phủ số” để hướng đến một Chính phủ số đi trước thế giới theo mô hình Nhật Bản bằng cách mở rộng hơn nữa liên kết dữ liệu trong toàn bộ xã hội: Chính phủ - Địa phương - Doanh nghiệp và thực hiện sát nhập các dịch vụ nhà nước và tư nhân, định hướng cơ bản là “Thực hiện một xã hội số nơi người dân có thể sống trong môi trường an tâm và an toàn, cảm nhận được sự phát triển của xã hội”.
  • Hàng triệu tệp độc hại được phát tán dưới vỏ bọc ứng dụng nhắn tin, họp trực tuyến
    Năm 2020 đã diễn ra sự thay đổi trên toàn thế giới khi công việc và những hoạt động khác trong cuộc sống đều trở nên phụ thuộc vào nền tảng kỹ thuật số.
  • 5 cách bảo vệ danh tiếng thời kỹ thuật số
    Hơn 3/10 người dùng khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) thừa nhận đang sở hữu tài khoản mạng xã hội không dùng tên và ảnh thật, không có thông tin nhận dạng cá nhân (PII).
  • Người dùng vẫn chẳng mấy quan tâm đến bảo mật mật khẩu
    Đây là thời điểm để chúng ta xem xét liệu bảo mật mật khẩu có được cải thiện trong 12 tháng qua hay không.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO