Các nhà nghiên cứu tại Đại học Monash đã phát triển một chương trình trí tuệ nhân tạo (AI) tiên tiến, mở ra hướng đi mới trong cuộc chiến chống vi nhựa toàn cầu.
Vai trò chủ lực của báo chí đã được phát huy trong Giải Báo chí “Giảm ô nhiễm nhựa đại dương” 2022 và Cuộc thi ảnh “Ô nhiễm trắng và những tác động đến hệ sinh thái biển”.
Vượt qua hơn 310 tác phẩm báo chí của 70 tác giả gửi tham dự Giải báo chí về "Giảm ô nhiễm nhựa đại dương" lần thứ 2, phóng sự "Cuộc chiến rác thải nhựa" của nhóm tác giả Đỗ Thị Hòa - Phạm Ngọc Phức (VTV24) đã xuất sắc giành giải nhất của chương trình.
Sau 4 ngày diễn ra Hội nghị liên Chính phủ Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á lần thứ 25 phần 2 (IGM-25.2) từ ngày 10-14/10, do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, Cơ quan Điều phối các Biển Đông Á đã thống nhất hành động khẩn cấp, tìm ra các giải pháp hữu hiệu và thực hiện để đối phó với ô nhiễm nhựa và các thách thức khác đối với hệ sinh thái biển và ven biển hiện nay và trong tương lai.
Rác thải nhựa luôn là vấn đề đáng quan tâm hiện nay, kèm theo với đó con người đang phải đối mặt với ô nhiễm không khí. Tận dụng những chai nhựa đã qua sử dụng thành thứ để trồng cây là giải pháp 2 trong 1 hiệu quả nhằm bảo vệ môi trường.
Với sự hỗ trợ của WB và UNOPS, ASEAN sẽ thúc đẩy hợp tác ở cả cấp khu vực và quốc gia nhằm tăng cường các chính sách và khuôn khổ pháp lý trong việc quản lý hoạt động sản xuất và sử dụng nhựa.
Có thể thấy, 5S là công cụ quản lý đặc biệt có hiệu quả cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản xuất thủ công. Khi thực hiện thành công 5S trong doanh nghiệp, sẽ mang lại những thay đổi đáng ngạc nhiên như: nơi làm việc trở nên sạch sẽ và gọn gàng hơn; kết quả thấy ngay đối với tất cả mọi người, việc chấp hành kỷ luật sẽ tốt hơn, các thao tác xử lý công việc trong hoạt động văn phòng sẽ trở nên dễ dàng và an toàn, nhân viên sẽ tự hào về nơi làm việc của mình, tăng cường việc phát huy sáng kiến của tất cả mọi người trong doanh nghiệp, tránh được những lãng phí không cần thiết.
Vấn đề rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam đã được Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và bằng những hành động thiết thực.
Theo đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), việc thành lập và phát triển Tổ công tác Hợp tác công - tư tạo nên sức mạnh tổng hợp, thiết lập một mô hình hợp tác và cùng nhau giải quyết vấn đề rác thải nhựa hiện nay tại Việt Nam. Đồng thời giúp cơ quan quản lý hỗ trợ và có những điều chỉnh chính sách phù hợp.
Đại diện các DN đều cho rằng, mặc dù đã bắt đầu chuyển đổi số (CĐS) từ trước, nhưng dịch Covid-19 đã khiến các đơn vị đẩy nhanh quá trình này. Như với FPT, dự án Data lake (Hồ dữ liệu), dịch Covid-19 xảy ra mới ưu tiên thực hiện, nhờ đó lãnh đạo có thể quản trị tài chính theo thời gian thực và quyết định nhanh chóng hơn.
Con đường trong rừng Chapultepec, Mexico, được làm từ hơn 2.200 pound chất thải nhựa, tương đương với nửa triệu nắp chai nhựa, có khả năng lưu trữ và thoát nước tạm thời hiệu quả.
Mới đây, Công ty Hệ thống thông tin FPT (FPT IS) và Công ty cổ phần Dược phẩm Boston Việt Nam đã chính thức vận hành "Hệ thống phần mềm Quản trị doanh nghiệp ERP SAP S/4HANA" và ra mắt ứng dụng di động dành cho khách hàng.
Sản phẩm chất lượng cao với công nghệ đột phá cùng hiệu năng đã giúp nhiều doanh nghiệp (DN) giải quyết bài toán về năng suất, chất lượng đầu ra cũng như bảo vệ môi trường.
Trên sàn chứng khoán, kỳ vọng hoạt động kinh doanh khởi sắc nhờ hưởng lợi "sóng" đầu tư công đã giúp cổ phiếu PLC tăng phi mã trong thời gian gần đây dù lợi nhuận quý 1 giảm hơn 50%. Kết thúc phiên giao dịch 18/5, cổ phiếu PLC đạt 17.500 đồng/cp, tăng 60% so với giai đoạn đầu tháng 4.