nông nghiệp

Những nỗ lực chuyển đổi số trong nông nghiệp của Ấn Độ
Các sáng kiến chuyển đổi số (CĐS) nông nghiệp Ấn Độ đã mang lại những kết quả tích cực ban đầu, bao gồm tăng năng suất, thu nhập và hiệu quả, thúc đẩy tính bền vững trong nông nghiệp bằng cách giảm thiểu sử dụng thuốc trừ sâu và phân bón, giúp nông dân tiếp cận với tài chính và các công nghệ mới.
  • AI giúp chuyển đổi nông nghiệp để đảm bảo an ninh lương thực bền vững
    Việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong nông nghiệp hứa hẹn đảm bảo một tương lai bền vững trong bối cảnh nhu cầu lương thực toàn cầu và những thách thức về biến đổi khí hậu ngày càng tăng.
  • Hành trình phát triển không ngừng của Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp
    Trải qua hơn 13 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp trực thuộc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đã không ngừng nỗ lực, khẳng dịnh được vai trò cũng như vị thế của mình trong công tác xuât bản và phát hành xuất bản phẩm.
  • Nông nghiệp xanh đóng vai trò lớn giúp Việt Nam đạt mục tiêu Net Zero
    Trong hành trình chuyển đổi từ nền nông nghiệp truyền thống sang nền nông nghiệp xanh, công nghệ được ví như “bàn tay phù thủy”, giúp giải phóng sức lao động, hỗ trợ quản lý, minh bạch sản xuất, ra quyết định thông minh…
  • Bộ trưởng Nông nghiệp Cộng hoà Séc đến thăm và làm việc tại HABECO
    Sáng ngày 20/3/2024, Bộ trưởng Nông nghiệp Cộng hoà Séc Marek Výborný cùng đoàn công tác đã đến thăm và làm việc tại trụ sở chính Tổng công ty cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội (HABECO) tại 183 Hoàng Hoa Thám, phường Ngọc Hà, quận Ba Đình, Hà Nội.
  • Nền tảng số Việt Nam đạt giải thưởng ASEAN nhờ đóng góp CĐS nông nghiệp
    Nền tảng mobiAgri được chính thức cung cấp vào tháng 01/2022. Trong hơn 2 năm cung cấp, mobiAgri đã có hơn 100.000 người dùng, nhận được phản hồi tích cực. Mới đây nền tảng đã được trao giải Bạc Giải thưởng số ASEAN ở hạng mục bao trùm số (digital inclusivity).
  • Tháo gỡ rào cản để nông nghiệp Việt Nam tăng tốc chuyển đổi xanh
    Nông nghiệp Việt Nam cần đáp ứng các yêu cầu của thị trường quốc tế, đặc biệt là giảm phát thải và tăng hiệu năng sử dụng tài nguyên. Theo chuyên gia của FPT Digital, cần có chiến lược toàn diện khi thực hiện chuyển đổi kép “Số và Xanh” trong nông nghiệp.
  • Các startup đã giúp ngành nông nghiệp Đông Nam Á chuyển đổi số mạnh mẽ
    Lĩnh vực nông nghiệp Đông Nam Á đang có sự chuyển đổi mạnh mẽ nhờ sự tiến bộ công nghệ và đổi mới. Trong quá trình này, các công ty khởi nghiệp (startup) công nghệ nông nghiệp đã có nhiều đóng góp quan trọng.
  • Ứng dụng chữ ký số trong nông nghiệp: Bài học thành công
    Việt Nam là một quốc gia có nền nông nghiệp phát triển khá mạnh (đứng thứ 15 thế giới, thứ hai khu vực Đông Nam Á). Tuy nhiên, để ngành nông nghiệp phát triển hơn nữa, Việt Nam cần đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) trong nông nghiệp.
  • Thương mại điện tử mở đường cho sản phẩm OCOP phát triển
    Theo thống kê của Bộ NN&PTNT, đến thời điểm này, cả nước có khoảng 10.000 sản phẩm OCOP. Phân phối, tiêu thụ hàng hóa qua các kênh thương mại điện tử đang được xem là một trong những giải pháp mới và hiệu quả trong đẩy mạnh tiêu thụ nông đặc sản của địa phương hay các sản phẩm OCOP của địa phương.
  • Phát triển nghề nuôi yến tại Việt Nam: Tập trung quản lý, quy hoạch bài bản
    Nghề nuôi yến tại Việt Nam đang phát triển mạnh trong những năm gần đây, thị trường xuất khẩu Trung Quốc cũng đã chính thức mở cửa. Tuy nhiên công tác quy hoạch, quản lý vùng nuôi, chất lượng tổ yến phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu vẫn còn nhiều thách thức nên giá trị thu về chưa tương xứng.
  • Nuôi biển xa bờ quy mô lớn: Nhiều thách thức cần tháo gỡ
    Khí hậu nước ta rất phù hợp với phát triển nuôi biển công nghiệp quy mô lớn xa bờ . Tuy nhiên, có một số khó khăn, thách thức như kỹ thuật trong sản xuất giống hạn chế, quy mô nhỏ; công nghệ nuôi, hệ thống lồng còn chưa phát triển, nhân lực hạn chế... đang trở thành lực cản lớn để phát triển nghề nuôi trồng có nhiều tiềm năng này.
  • Để lụa Việt chinh phục thị trường quốc tế
    Hiện nay, sản phẩm tơ, lụa của Việt Nam đã xâm nhập được vào những thị trường khó tính bậc nhất trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc. Tuy nhiên, chuỗi giá trị dâu - tằm - tơ - lụa đang cần tập trung chuẩn hóa giống tằm, tạo giống dâu tốt, phát triển diện tích trồng dâu nuôi tằm, đến kỹ nghệ dệt lụa, đa dạng chủng loại, mẫu mã, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu cho lụa Việt…
  • Việt Nam sản xuất và xuất khẩu thành công vắc - xin dịch tả lợn Châu Phi
    Với sự chỉ đạo tập trung, đồng bộ, Việt Nam đã sản xuất thành công sản phẩm vắc - xin phòng dịch tả lợn Châu Phi. Hiện nay, các đối tác từ 5 quốc gia Indonesia, Philippines, Malaysia, Myanmar, Ấn Độ đã ký kết hợp đồng mua loại vắc - xin này.
  • Tập trung khai thác tốt du lịch nông nghiệp, nông thôn
    Việt Nam đang triển khai các phương thức du lịch mới và bền vững như du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên, để khai thác được “mỏ vàng” này, cần nhiều chính sách đồng bộ hơn nữa.
  • Gia tăng chất lượng nông sản Việt bằng quản lý và giám sát mã số vùng trồng
    Cả nước hiện có gần 7.000 mã số vùng trồng và hơn 1.500 mã số cơ sở đóng gói nông sản được cấp để phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiên, khâu quản lý mã số vùng trồng, thậm chí việc xử lý vi phạm mã số vùng trồng vẫn đang gặp không ít khó khăn.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO