Sản phẩm Robot delta không chỉ là niềm tự hào lớn của Công ty cổ phần giải pháp công nghệ cao VAS mà còn là niềm tự hào của Việt Nam trên thị trường thế giới.
Công ty CP Phenikaa-X chính thức cung cấp sản phẩm robot tự động hoá thông minh cho Nhà máy Samsung điện tử Thái Nguyên (SEVT). Theo đó, SEVT trở thành nhà máy đầu tiên của Samsung trên toàn cầu ứng dụng robot này của Phenikaa.
Samsung đã công bố robot hút lau giặt sấy Bespoke Jet Bot mới với công nghệ AI, tự động mọi công đoạn hút - lau - giặt - sấy và khả năng diệt khuẩn giẻ lau với hơi nước 100°C.
Cùng với sự phát triển của y học hiện đại, ứng dụng công nghệ AI và robot cấy tóc đang được sử dụng nhiều tại các quốc gia trên thế giới. Đây được coi là bước đột phá mới trong ngành Thẩm mỹ, đảm bảo độ chính xác cao và an toàn. Công nghệ AI và robot đã tạo ra một bước tiến dài về chất lượng cấy tóc tự thân, mang lại kết quả trông tự nhiên mà không để lại sẹo.
Từ việc lau sàn tự động đến cánh tay robot trong nhà kho, các công ty khởi nghiệp (startup) về robot của Singapore đang mở rộng quy mô sản xuất và nghiên cứu để thâm nhập vào các thị trường châu Á và hơn thế nữa, hướng đến các doanh nghiệp (DN) đang thiếu hụt lao động.
Tự động hóa ngày càng được coi là một chiến lược công nghệ thông tin quan trọng để tạo ra lợi thế cạnh tranh, nhưng những cạm bẫy đang chờ đợi những ai không chú ý đến các biện pháp phòng ngừa.
Ngày 10/3, công ty ANAN đã ra mắt Robot nhận diện tính cách qua việc phân tích khuôn mặt bằng camera trí tuệ nhân tạo (AI) mang tên Anbi. Sản phẩm dự kiến sẽ được ứng dụng cho việc hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên.
Giải vô địch Quốc gia Vex Robotics 2024, tiếp tục phát triển tư duy phản biện, sáng tạo, STEM và các kỹ năng thiết yếu khác cho học sinh Việt Nam để cạnh tranh hiệu quả trên thị trường toàn cầu - một mục tiêu quan trọng trong khuôn khổ Đối tác Chiến lược Toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ.
Phương tiện chữa cháy hiện đại từ lâu đã là cuộc đua của nhiều quốc gia và nhiều công ty thiết bị PCCC hàng đầu thế giới. Xe chữa cháy hiện đại, trực thăng chữa cháy, máy bay không người lái, robot... đã lần lượt ra đời và càng ngày càng phô diễn những sức mạnh siêu việt.
Nguồn nhân lực còn thiếu, chất lượng chưa đồng đều đang “cản bước” sự phát triển của nhiều doanh nghiệp ngành công nghiệp hỗ trợ trong giai đoạn hiện nay. Để tạo đà bứt phá, các chính sách, chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch phát triển... không chỉ có những ưu tiên, mà cần phải được thực hiện đồng bộ hơn nữa.
Trước bối cảnh doanh nghiệp (DN) tuyển dụng ngày càng khắt khe, yêu cầu cao hơn ở ứng viên, theo các chuyên gia, người lao động (NLĐ) cần chủ động nâng cấp bản thân, học thêm những kỹ năng mới thay vì chờ đợi sẽ bị trí tuệ nhân tạo (AI), robot.. thay thế.
Sau 30 năm hoạt động tại Việt Nam, ABB đã có dấu ấn quan trọng trong hành trình điện khí hóa và tự động hóa, đáp ứng nhu cầu quá trình công nghiệp hóa, số hóa của Việt Nam.
Khái niệm về robot không còn chỉ có trong những trang sách khoa học viễn tưởng hay đồ họa sống động của các bộ phim Hollywood, mà giờ đây nó đã nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày.
Một quan chức của Chương trình Lương thực Thế giới (WFP) thông tin cho Reuters rằng các phương tiện robot AI có thể chuyển các kiện hàng thực phẩm đến các khu vực xung đột và thảm họa vào đầu năm 2024.
Cuộc thi “Lập trình Robot năm 2023″ do Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) vừa khép lại, nhưng ý nghĩa, giá trị to lớn động lại chính là những tiền đề quan trọng góp phần thúc đẩy, lan toả mạnh mẽ sức sáng tạo, tạo sản phẩm khoa học, công nghệ cho các thế hệ sinh viên hiện nay.